Nguồn tài chớnh xoỏ đúi giảm nghốo

Một phần của tài liệu Giáo Trình An sinh xã hội (Trang 114 - 116)

II. CHƯƠNG TRèNH XOÁ ĐểI GIẢM NGHẩO

2.3. Nguồn tài chớnh xoỏ đúi giảm nghốo

Xoá đói giảm nghèo để đạt tới một xã hội công bằng, văn minh là một chương trỡnh lớn của toàn xã hội, đồng thời không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà còn mang tính quốc tế. Để thực hiện thành công chương trỡnh này, đũi hỏi nguồn tài chính là rất lớn, phải có sự huy động tổng lực các nguồn lực của xã hội. Nguồn tài chính xoá đói giảm nghèo thông th−ờng bao gồm:

- Ngân sách nhà n−ớc (bao gồm cả ngân sách trung −ơng và ngân sách địa ph−ơng). Chi tiêu của ngân sách cho các ch−ơng trình xoá đói giảm nghèo thuộc chi tiêu công của Nhà n−ớc. Đây là một trong những can thiệp quan trọng của Nhà n−ớc nhằm làm

giảm vấn đề bất cập của kinh tế thị tr−ờng là sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo, đảm bảo công bằng xã hội.

- Huy động cộng đồng. Nguồn tài chính này có xu h−ớng gia tăng trong những năm gần đây. Nó thể hiện tính cộng đồng, t−ơng thân t−ơng ái giữa các thành viên trong xã hội. ở n−ớc ta, có “tháng vì ng−ời nghèo”, “ngày vì ng−ời nghèo” với rất đông cỏc

cỏc nhõn, cỏc tổ chức đóng góp tiền bạc, vật dụng của các tổ chức

và cá nhân trong xã hội ủng hộ cho ng−ời nghèo.

- Huy động quốc tế. Trong một nền kinh tế mở toàn cầu, xoá đói giảm nghèo không chỉ là việc của riêng các n−ớc nghèo, đang phát triển, mà là nhiệm vụ chung của toàn thế giới. Vỡ thế nguồn trợ cấp của các tổ chức quốc tế, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ, sự quyên góp giúp đỡ của các cá nhân ở các n−ớc phát triển cho ng−ời nghèo ở các n−ớc ch−a phát triển ngày càng lớn và càng

đúng vai trũ quan trọng.

- Vốn tín dụng. Đây chính là các khoản vay tín dụng −u đãi cho ng−ời nghèo, giúp ng−ời nghèo có vốn để đầu t− sản xuất, có điều kiện nâng cao thu nhập và thoát nghèo.

Tuỳ điều kiện cụ thể của từng n−ớc mà vai trò của từng nguồn là khác nhau. Nhìn chung, nguồn vốn từ ngân sách và tín dụng đ−ợc huy động là chính cho công cuộc xoá đói giảm nghèo. Tuy nhiên, ở các n−ớc nghèo, nguồn tài chính chủ yếu dựa vào huy động quốc tế. Trong cuộc chiến chống đói nghèo của thế giới nói chung, các n−ớc phát triển đóng vai trò quan trọng. Ngày nay, phần lớn các n−ớc phát triển đều có các ch−ơng trình “trợ giúp phát triển” cho các n−ớc đang phát triển, và mục tiêu của Liên Hiệp quốc là mức trợ giúp này đạt tới 0,7% GDP của các n−ớc. Nh−ng thực tế có rất ít n−ớc đạt đ−ợc mức này và các n−ớc giàu ch−a thực sự quan tâm đến vấn đề đói nghèo ở các n−ớc đang phát triển. Việc

bảo hộ sản xuất nông nghiệp của các n−ớc phát triển đang làm khó khăn thêm công cuộc xoá đói giảm nghèo ở các n−ớc đang phát triển. Theo báo cáo của Liên hiệp quốc, tính trên phạm vi toàn thế giới, trong khi nhu cầu nguồn tài chính cho xoá đói khoảng 19 tỷ đô la Mỹ một năm, thì chi tiêu thực tế cho quân đội hàng năm là trên 1.000 tỷ đô la Mỹ. Rõ ràng xoá đói giảm nghèo vẫn còn là một vấn đề lớn và cần sự quan tâm nhiều hơn nữa của toàn thế giới.

Với ph−ơng châm huy động đa nguồn, qua các kênh, các hình thức huy động phong phú, tổng nguồn lực tài chính huy động đ−ợc để thực hiện ch−ơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo ở n−ớc ta giai đoạn 2000-2005 đạt khoảng 21 nghìn tỷ đồng. Trong đó, ngân sách trung −ơng là 3.000 tỷ đồng (chiếm 14,28%), ngân sách địa ph−ơng 2.500 tỷ đồng (chiếm 11,90%), huy động từ cộng đồng 1.500 tỷ đồng (chiếm 7,14%), từ lồng ghép các ch−ơng trình và dự án quốc tế 2.000 tỷ đồng (chiếm 9,52%), và vốn tín dụng 12.000 tỷ đồng (chiếm 57,14%).

Chương VI

BO HIM THƯƠNG MI VÀ CÁC DCH V

H TR AN SINH XÃ HI

Một phần của tài liệu Giáo Trình An sinh xã hội (Trang 114 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)