II. CHƯƠNG TRèNH XOÁ ĐểI GIẢM NGHẩO
2.1.2. Xoỏ đúi giảm nghốo
Đói nghèo không chỉ là vấn đề của riêng những ng−ời rơi vào cảnh đói nghèo, mà còn là một vấn đề xã hội lớn, cần tới sự quan tâm của toàn xã hội. Bởi vì đói nghèo có thể gây ra những tác động tiêu cực cả về mặt kinh tế và xã hội sâu sắc: Đói nghèo gây suy thoái kinh tế; gia tăng tội phạm xã hội; tăng dịch bệnh do không đủ sức khoẻ chống chọi với bệnh tật; gây bất ổn chính trị thậm chí dẫn tới nội chiến, chiến tranh; làm tăng sự phân biệt đối xử giữa ng−ời nghèo và ng−ời giàu; làm giảm tuổi thọ của con ng−ời…Những hậu quả này còn có tính chất xoáy vòng ốc, làm cho ng−ời nghèo đã nghèo càng nghèo thêm.
Chính vì vậy, xoá đói giảm nghèo là mục tiêu quan trọng của bất kỳ quốc gia nào nhằm h−ớng tới phát triển một xã hội công bằng và văn minh. Đó là tổng thể các biện pháp của Nhà n−ớc và xã hội, của chính những đối t−ợng thuộc diện đói nghèo nhằm tạo ra các điều kiện để họ tăng thêm thu nhập, thoát khỏi tình trạng thu nhập không đáp ứng nhu cầu tối thiểu trên cơ sở các chuẩn nghèo đ−ợc quy định theo từng địa ph−ơng và từng giai đoạn. Nh− vậy,
xoá đói giảm nghèo, một mặt là sự can thiệp của Nhà n−ớc và xã hội, mặt khác là sự tự vận động của chính các đối t−ợng thuộc diện đói nghèo. Trong đó sự can thiệp của Nhà n−ớc và xã hội là quan trọng nh−ng chỉ mang tính tạo lập môi tr−ờng và hỗ trợ, sự tự v−ơn lên của các đối t−ợng thuộc diện đói nghèo mới mang tính quyết định. Đồng thời cũng cần l−u ý rằng, mục tiêu xoá đói (liên quan đến nghèo tuyệt đối) có thể thực hiện đ−ợc vì có thể tạo ra đ−ợc những điều kiện để ng−ời đói có thu nhập đáp ứng các nhu cầu dinh d−ỡng. Trong khi đó, nghèo t−ơng đối chỉ có thể giảm mà không xoá bỏđược hoàn toàn, bởi vì khoảng cách về thu nhập là một tồn tại tất yếu của xã hội, vấn đề là khoảng cách này rộng hay hẹp mà thụi.
Tại Mỹ, vào những năm 1960, nền kinh tế Mỹ phục hồi nhanh chóng sau cuộc Đại khủng hoảng những năm 1930, và đạt tới sự phồn vinh ch−a từng có. Song thực tế cho thấy không phải ai cũng đ−ợc h−ởng thành quả phồn vinh đó. Nhiều ng−ời, do điều kiện sinh ra, đã chịu cảnh nghèo đói, không đ−ợc học hành đến nơi đến chốn và không có cơ hội tìm đ−ợc việc làm tốt. Chính những bất công này mà Tổng thống Mỹ Lyndon B Johnson lúc đó đã đ−a ra “cuộc chiến chống đói nghèo”. Một số ch−ơng trình đặt mục tiêu vào việc bảo đảm một “tấm lá chắn an toàn” cho những ng−ời cần thiết. Ví dụ nh− ch−ơng trình cung cấp l−ơng thực thực phẩm và chăm sóc sức khoẻ cho ng−ời nghèo, ch−ơng trình đào tạo lại nhằm tạo ra cơ hội tìm việc làm tốt hơn cho ng−ời kém may mắn… Sau nhiều năm kể từ khi “cuộc chiến chống đói nghèo” bắt đầu, các ch−ơng trình chống đói nghèo đã đạt đ−ợc những thành công nhất định: ch−ơng trình trợ giúp y tế góp phần làm giảm bớt phân biệt trong chăm sóc sức khoẻ giữa ng−ời giàu và ng−ời nghèo; ch−ơng trình xây nhà ở công cộng giúp nhiều gia đình nghèo có nhà ở... Tuy nhiên, cho đến nay, n−ớc Mỹ vẫn ch−a thể xoá bỏ đ−ợc hoàn
toàn cảnh nghèo.
ở Việt Nam, xoá đói giảm nghèo đ−ợc coi là sự nghiệp cách mạng của toàn dân, là một trong những ch−ơng trình trọng điểm quốc gia về phát triển kinh tế, xã hội. Tại Hội nghị th−ợng đỉnh Thế giới năm 2005 tại New York, Việt Nam đ−ợc đánh giá là một trong những quốc gia thực hiện thành công mục tiêu xoá đói giảm nghèo. Xét về tỷ lệ hộ đói nghèo trên toàn quốc, con số này có xu h−ớng giảm nhanh chóng trong những năm qua: Đầu năm 2001 tính theo chuẩn nghèo cũ, cả n−ớc có gần 2,4 triệu hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 15,66% tổng số hộ trong cả n−ớc; đến năm 2004, con số này là 1,4 triệu hộ, chiếm tỷ lệ 8,3%; và đến năm 2005 là 1,1 triệu hộ, chiếm 7% (theo chuẩn nghèo 2001). Tuy nhiên, nếu tính theo chuẩn nghèo mới năm 2005, tỷ lệ hộ nghèo trên toàn quốc năm 2005 sẽ tăng lên là 21,85%. So sánh với chuẩn nghèo của các n−ớc trong khu vực nh− Malaysia, Thái Lan, thì chuẩn nghèo của n−ớc ta chỉ bằng 2/3, nh−ng tỷ lệ hộ nghèo lại cao hơn gần 2 lần. Nếu so sánh với Trung quốc, chuẩn nghèo của n−ớc ta ngang bằng, nh−ng tỷ lệ nghèo ở Việt Nam cao hơn 1,5 lần. D−ới tác động của tăng tr−ởng kinh tế, khoảng cách về thu nhập ở Việt Nam đang có xu h−ớng gia tăng. Chênh lệch về thu nhập giữa 20% nhóm giàu và 20% nhóm nghèo từ 4,3 lần năm 1993 đã tăng lên 8,14 lần năm 2002. Còn nếu tính chênh lệch giữa 10% nhóm giàu nhất và 10% nhóm nghèo nhất tăng từ 12,5 lần năm 2002 lên 13,5 lần năm 2003. Sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo này sẽ làm cho việc giảm nghèo t−ơng đối ở n−ớc ta trở nên khó khăn hơn trong những năm tới.
2.1.3 Xoỏ đúi giảm nghốo với An sinh xó hội
Với mục đích của ASXH là tạo ra hệ thống các tấm l−ới bảo vệ cho các thành viên xã hội, vai trò của xoá đói giảm nghèo đối
với an sinh xã hội đ−ợc thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau: - Xoá đói giảm nghèo là một phần quan trọng nằm trong chính sách ASXH của mỗi quốc gia. Cùng với BHXH, cứu trợ xã hội và
−u đãi xã hội, các ch−ơng trình xoá đói giảm nghèo tạo ra một tấm l−ới toàn diện bảo vệ cho các thành viên xã hội. Nếu nh− BHXH h−ớng tới đối t−ợng là ng−ời lao động, cứu trợ xã hội h−ớng tới những ng−ời khó khăn và bị tổn th−ơng trong cuộc sống, −u đãi xã hội h−ớng tới những ng−ời có công với n−ớc, thì xoá đói giảm nghèo h−ớng tới một diện bảo vệ quan trọng dễ bị tổn th−ơng nhất trong cuộc sống đó là tất cảnhững ng−ời nghèo.
- Xóa đói giảm nghèo góp phần bảo đảm ASXH một cách lâu dài và bền vững. Mặc dù BHXH là một chính sách ASXH lớn, nh−ng thực tế cho thấy đối t−ợng đ−ợc h−ởng lợi từ BHXH chủ yếu là các tầng lớp dân c− có thu nhập bậc trung, chứ không phải ng−ời nghèo. Còn với chính sách cứu trợ xã hội, mặc dù ng−ời nghèo là một trong những diện đ−ợc h−ởng nhiều, nh−ng các trợ giúp này (trừ một số trợ cấp dài hạn) th−ờng có tính tức thì và ngắn hạn. Vì vậy, xoá đói giảm nghèo đ−ợc coi là giải pháp có tính lâu dài và bền vững, giúp ng−ời nghèo thoát nghèo, tự đảm bảo cho cuộc sống của mình, góp phần tạo ra mạng l−ới an sinh toàn diện cho mỗi quốc gia.
- Xoá đói giảm nghèo, xét về lâu dài, góp phần làm giảm gánh nặng cho hệ thống ASXH thông qua việc thu hẹp đối t−ợng cần trợ cấp ASXH. Khi tỷ lệ ng−ời nghèo giảm xuống tất yếu sẽ cú ít ng−ời hơn cần tới sự trợ giúp của chính sách ASXH. Vì vậy, gánh nặng chi tiêu cho các trợ cấp ASXH sẽ đ−ợc giảm xuống.
- Xoá đói giảm nghèo tạo điều kiện cho chính sách ASXH tăng chất l−ợng hoạt động thông qua việc tăng mức trợ cấp ASXH. Khi đói nghèo giảm và xã hội giàu có hơn, các quỹ ASXH sẽ dồi
dào hơn trong khi đối t−ợng cần trợ cấp ASXH cũng giảm. Vì vậy, ng−ời nghèo nói riêng và những ng−ời gặp khó khăn nói chung có điều kiện để nhận mức trợ cấp ASXH tốt hơn.