I. BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI
1.1.1. Khỏi niệm bảo hiểm thương mại
Cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu đ−a ra các quan niệm về BHTM. D−ới góc độ chuyển giao rủi ro, “BHTM là một cơ chế, theo cơ chế này một ng−ời, một doanh nghiệp hay một tổ chức chuyển nh−ợng rủi ro cho công ty bảo hiểm, công ty đó sẽ bồi th−ờng cho ng−ời đ−ợc bảo hiểm các tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm và phân chia giá trị thiệt hại giữa tất cả những ng−ời đ−ợc bảo hiểm”. D−ới góc độ kỹ thuật bảo hiểm, BHTM đ−ợc hiểu là “biện pháp chia nhỏ tổn thất của một hay một số ít ng−ời khi gặp một loại rủi ro dựa vào một quỹ chung bằng tiền đ−ợc lập bởi sự đóng góp của nhiều ng−ời cùng có khả năng gặp rủi ro đó thông qua hoạt động của công ty bảo hiểm”. D−ới góc độ pháp lý, BHTM là “một thoả thuận qua đó ng−ời tham gia bảo hiểm cam kết trả cho công ty bảo hiểm một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm cho mình hoặc cho ng−ời thức ba. Ng−ợc lại công ty bảo hiểm cũng dựa vào đó cam kết trả một khoản tiền bồi th−ờng khi có rủi ro xảy ra gây tổn thất”. Các quan niệm trên dù định nghĩa BHTM theo những cách thức khác nhau nh−ng đều thể hiện đặc điểm của bảo hiểm nói chung đó
là sự san sẻ rủi ro trên cơ sở quy luật số lớn của các cá nhân và tổ chức trong xã hội thông qua hoạt động của các nhà bảo hiểm.
Bảo hiểm th−ơng mại (BHTM) hiện nay đ−ợc triển khai rộng rãi ở khắp các n−ớc trên thế giới. Sự ra đời và phát triển của BHTM gắn liền với cuộc đấu tranh để sinh tồn của con ng−ời tr−ớc những nguy cơ rủi ro có thể xảy ra bất kỳ lúc nào gây thiệt hại không những về của cải vật chất mà còn đến cả tính mạng, sức khoẻ con ng−ời. Có thể lấy ví dụ: Rủi ro do tự nhiên gây ra nh− các hiện t−ợng bão lụt, động đất, núi lửa; rủi ro do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nh− tai nạn giao thông, tai nạn lao động; hay rủi ro do môi tr−ờng xã hội nh− hiện t−ợng trộm cắp. Để đối phó với các nguy cơ rủi ro có thể xảy ra gây thiệt hại cho con ng−ời, đã có nhiều biện pháp đ−ợc sử dụng. Trên quan điểm quản lý rủi ro, các biện pháp này có thể chia thành ba nhóm:
- Nhóm các biện pháp kiểm soát rủi ro. Bao gồm các biện
pháp tránh né rủi ro, ngăn ngừa tổn thất và giảm thiểu tổn thất. Trong đó:
Tránh né rủi ro bao gồm các biện pháp nhằm loại trừ hoặc không cho rủi ro có cơ hội xảy ra. Chẳng hạn, để tránh né tai nạn giao thông xảy ra, có thể chọn giải pháp không tham gia giao thông. Nh−ng rõ ràng trong cuộc sống con ng−ời không thể chọn ph−ơng án tránh né cho mọi rủi ro vì con ng−ời cần phải làm việc để duy trì cuộc sống.
Ngăn ngừa rủi ro bao gồm các biện pháp nhằm làm giảm mức độ tổn thất do rủi ro gây nên. Chẳng hạn, để đề phòng hoả hoạn xảy ra ng−ời ra thực tốt việc phòng cháy, hay thực hiện tốt an toàn lao động để giảm tai nạn lao động.
Giảm thiểu tổn thất bao gồm các biện pháp nhằm giảm giá trị thiệt hại khi rủi ro đã xảy ra. Chẳng hạn, để tránh tai nạn giao
thông xảy ra gây tổn th−ơng đến não, ng−ời điều khiển xe cần đội mũ bảo hiểm; hay cần có đủ ph−ơng tiện chữa cháy khi có hoả hoạn xảy ra.
- Nhóm các biện pháp tài trợ rủi ro. Mặc dù đã thực hiện các
biện pháp kiểm soát rủi ro, nh−ng rủi ro là bất ngờ và không l−ờng tr−ớc đ−ợc nên vẫn có thể cứ xảy ra, gây thiệt hại lớn cho con ng−ời. Nhóm các biện pháp tài trợ rủi ro là bao gồm những biện pháp nhằm khắc phục những khó khăn về mặt tài chính do rủi ro bất ngờ gây ra, nh− đi vay, tích luỹ để dành, t−ơng trợ nhau và bảo hiểm.
- Nhóm các biện pháp phân tán rủi ro. Để tránh rủi ro có thể
xảy ra gây thiệt hại lớn vào cùng một lúc, ng−ời ta sử dụng các biện pháp phân tán rủi ro nh− tránh đầu t− vào cùng một tài sản, sở hữu nhiều loại tài sản khác nhau, đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh...Đây thực chất có thể coi là biện pháp kiểm soát rủi ro nhằm giảm thiểu rủi ro xảy ra. Ngoài ra, bảo hiểm cũng đ−ợc xếp vào nhóm các biện phân tán rủi ro. Bởi vì khi mua bảo hiểm tức là ng−ời mua đã phân tán rủi ro của mình với những ng−ời mua bảo hiểm khác.