Bảo hiểm xó hội được coi là “lưới” đầu tiờn và quan

Một phần của tài liệu Giáo Trình An sinh xã hội (Trang 34 - 35)

VII. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀN ỘI DUNG CỦA

2.1. Bảo hiểm xó hội được coi là “lưới” đầu tiờn và quan

nhất của hệ thống An sinh xó hội

BHXH là cột trụ trong hệ thống ASXH. Do vậy, sự vững chắc của hệ thống ASXH ở một quốc gia đ−ợc phản ánh qua chính sách BHXH của quốc gia đó. Vì BHXH có đối t−ợng ng−ời lao động tham gia rất lớn, đây là những ng−ời trực tiếp tạo ra của cải vật chất và dịch vụ cho xã hội. Khi rủi ro ốm đau, tai nạn, mất việc làm, già yếu… xảy ra sẽ đe dọa đến cuộc sống của bản thân ng−ời lao động và gia đình họ, làm ảnh h−ởng xấu tới tâm lý của ng−ời lao động, từ đó ảnh h−ởng tới xã hội. Yếu tố tâm lý của con ng−ời luôn đóng vai trò là động lực thúc đẩy phát triển trí tuệ và khả năng khai thác nguồn chất xám trong mỗi con ng−ời. Nếu nh− trong công việc, thu nhập là mục đích chính, là yếu tố kích thích hoạt động sản xuất thì yếu tố tâm lý sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của

sản xuất. Xét trên ph−ơng diện kinh tế học và xã hội học thì nhu cầu xã hội làm cho con ng−ời luôn phải suy nghĩ, luôn phải lo lắng từ miếng ăn, giấc ngủ, hiện tại, t−ơng lai v.v. Điều này làm cản trở không ít đến khả năng phát huy nội lực của mỗi ng−ời. Nh− vậy, BHXH ra đời và phát triển sẽ tạo tâm lý yên tâm cho ng−ời lao động. Khi về già, họ đ−ợc h−ởng tiền l−ơng h−u; khi ốm đau, tai nạn, mất việc làm… họ đ−ợc h−ởng trợ cấp, giúp ổn định thu nhập, ổn định đời sống, từ đó làm giảm bớt sự căng thẳng về mặt tâm lý, giúp ng−ời lao động an tâm công tác, góp phần làm tăng giá trị thặng d−, tăng hiệu quả của sản xuất, tạo thêm nhiều sản phẩm hàng hoá cho xã hội.

Theo đánh giá của tổ chức Lao động quốc tế, hoạt động BHXH không chỉ đảm bảo vấn đề ASXH mà còn gián tiếp kích thích và làm tăng tr−ởng nền kinh tế. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, BHXH làm cho ng−ời lao động cảm thấy an tâm hơn trong công việc, từ đó nâng cao hiệu quả của sản xuất và làm tăng giá trị sản phẩm trên cơ sở nâng cao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội.

ở Việt nam, trong thời kỳ chiến tranh, chính sách BHXH đ−ợc thực hiện đối với công nhân viên chức Nhà n−ớc và lực l−ợng vũ trang. Các chế độ trợ cấp BHXH đã góp phần đảm bảo đời sống cho ng−ời thụ h−ởng chính sách BHXH khi họ ốm đau, thai sản, tuổi già... tạo điều kiện cho họ an tâm công tác và chiến đấu. Chính sách BHXH góp phần động viên sức ng−ời, sức của cho tiền tuyến, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của dân tộc. Khi đất n−ớc đã hoàn toàn độc lập, BHXH cũng góp phần giải quyết hậu quả chiến tranh, hàng vạn công nhân viên chức Nhà n−ớc, lực l−ợng vũ trang đã nghỉ việc đ−ợc h−ởng các chế độ BHXH. B−ớc sang thời kỳ đổi mới, hàng năm BHXH Việt nam đã giải quyết cho hàng triệu ng−ời

đ−ợc h−ởng trợ cấp BHXH th−ờng xuyên hàng tháng ở mọi miền đất n−ớc; hàng chục triệu ng−ời nghèo, ng−ời có thu nhập thấp đã v−ợt qua khó khăn khi gặp rủi ro ốm đau… Đạt đ−ợc điều đó là do có BHXH.

Một phần của tài liệu Giáo Trình An sinh xã hội (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)