PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu giải pháp ổn định và phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức tại trường cao đẳng cộng đồng bà rịa - vũng tàu (Trang 49 - 108)

3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu:

Phương pháp ựiều tra phỏng vấn:

Phương pháp ựiều tra bằng bảng hỏi là một phương pháp phỏng vấn viết, ựược thực hiện cùng một lúc với nhiều người theo một bảng hỏi in sẵn. Người ựược hỏi trả lời ý kiến của mình bằng cách ựánh dấu vào các ô tương ứng theo một quy ước nào ựó.

đối tượng tiến hành ựiều tra phỏng vấn là cán bộ viên chức trong Nhà trường. Số lượng phiếu ựiều tra phát ra cho 100 CBVC, số lượng phiếu ựiều tra thu về là 90 phiếu, số lượng phiếu ựiều tra hợp lý là 80 phiếu trong ựó 22 phiếu ựiều tra là của cán bộ quản lý, 58 phiếu ựiều tra là của giảng viên.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40 Xây dựng phiếu ựiều tra căn cứ yêu cầu của hướng nghiên cứu, nội dung của phiếu ựiều tra gồm những thông tin chủ yếu như: họ, tên, giới tắnh, ựộ tuổi, thâm niên công tác, Ầ

Thu thập số liệu thứ cấp:

Những vấn ựề lý luận cơ bản ựược thu thập và hệ thống hóa từ các tài liệu, giáo trình, sách báo, văn bản pháp luật có liên quan và thông qua các ý kiến của các chuyên gia, cán bộ ựồng nghiệp. Bên cạnh ựó số liệu thứ cấp ựược sử dụng trong ựề tài còn bao gồm: số lượng học sinh sinh viên, kết quả tốt nghiệp của HSSV, thực trạng ựội ngũ cán bộ viên chức từ năm 2008 ựến năm 2011 ựược thu thập thực tế từ phòng công tác HSSV, phòng đào tạo, phòng Tổ chức hành chắnh của trường CđCđ BRVT

Thu thập tài liệu sơ cấp:

Số liệu sơ cấp ựược thu thập thông qua ựiều tra trực tiếp CBVC tại các phòng, khoa, tổ như: phòng Tổ chức hành chắnh, phòng Kế hoạch tài chắnh, phòng Công tác HSSV, phòng đào tạo, phòng NCKH&HTQT, tổ thiết bị, tổ Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chắ Minh, khoa Cơ bản, khoa Kinh tế, khoa Công nghệ thông tin, khoa Cơ khắ, khoa điện- điện tử.

Nội dung tài liệu thu thập gồm: ựánh giá năng lực và phẩm chất của cán bộ quản lý, ựánh giá trình ựộ chuyên môn của ựội ngũ GV, những yếu tố ảnh hưởng ựến việc ổn ựịnh và phát triển ựội ngũ CBVC trong nhà trường.

3.2.2. Phương pháp phân tắch:

đế ựạt ựược nội dung của ựề tài, chúng tôi sử dụng các phương pháp phân tắch sau ựây:

Phương pháp thống kê mô tả:

Phương pháp này ựược sử dụng ựể mô tả thực trạng ựội ngũ cán bộ viên chức tại trường CđCđ BRVT. Các chỉ tiêu phương pháp này ựược ựưa vào phân tắch bao gồm: số tuyệt ựối, số tương ựối, cơ cấu, tỷ trọng, Ầ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41

Phương pháp so sánh:

Phương pháp so sánh ựược sử dụng trong ựề tài ựể ựánh giá sự biến ựộng giữa các chỉ tiêu ựội ngũ cán bộ viên chức tại trường CđCđ BRVT từ năm 2008 ựến năm 2011.

Phương pháp chuyên gia:

Thông qua ý kiến các chuyên gia ựể nắm cơ sở lý luận về ổn ựịnh và phát triển ựội ngũ cán bộ viên chức, về thực trạng ựội ngũ cán bộ viên chức ựể từ ựó có những ựịnh hướng, giải pháp nhằm ổn ựịnh và phát triển ựội ngũ cán bộ viên chức tại trường CđCđ BRVT.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu:

- Hệ thống chỉ tiêu phản ánh thực trạng ựội ngũ CBVC trong trường CđCđ BRVT: quy mô, cơ cấu, chất lượng.

- Hệ thống chỉ tiêu phản ánh những yếu tố ảnh hưởng ựến sự ổn ựịnh và phát triển ựội ngũ cán bộ quản lý: năng lực và phẩm chất của ựội ngũ cán bộ quản lý.

- Hệ thống chỉ tiêu phản ánh những yếu tố ảnh hưởng ựến sự ổn ựịnh và phát triển ựội ngũ GV: sứ mạng, mục tiêu, tiền lương, phúc lợi, ựào tạo, thăng tiến, môi trường làm việc, lãnh ựạo và ựồng nghiệp.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42

PHẦN 4. THỰC TRẠNG ỔN đỊNH VÀ PHÁT TRIỂN đỘI NGŨ CÁN BỘ VIÊN CHỨC CỦA TRƯỜNG CAO đẲNG CỘNG đỒNG BÀ RỊA - VŨNG TÀU

4.1. THỰC TRẠNG đỘI NGŨ CÁN BỘ VIÊN CHỨC CỦA TRƯỜNG CAO đẲNG CỘNG đỒNG BÀ RỊA - VŨNG TÀU CAO đẲNG CỘNG đỒNG BÀ RỊA - VŨNG TÀU

4.1.1. Thực trạng về số lượng

Hiện tại, biên chế của trường CđCđ BR-VT có 106 nhân sự gồm cán bộ quản lý, GV và nhân viên phục vụ các phòng chức năng. Trong ựó có 22 cán bộ quản lý, 66 GV ựang trực tiếp tham gia giảng dạy tại 6 khoa tổ của trường, số còn lại là nhân viên phục vụ các phòng chức năng. Ngoài ra còn có 15 hợp ựồng bảo vệ, tạp vụ và chăm sóc cây quoanh trường. Thực trạng về số lượng ựội ngũ CBVC ựược thống kê ở bảng sau: (Xin xem bảng 4.1 và 4.2)

Bảng 4.1: Số lượng CBVC từ năm 2008-2011 đơn vị tắnh: người 2008-2009 2009-2010 2010-2011 So sánh (%) Chỉ tiêu Số lượng % Số lượng % Số lượng % 09-10/ 80-09 10-11/ 09-10 CB quản lý 23 21,1 23 20,7 22 20,8 0,0 95,6 GV 68 62,4 70 63,1 66 62,3 103 94,5 NV phục vụ 18 16,5 18 16,2 18 16,9 0,0 0,0 Tổng cộng 109 100 111 100 106 100 102 95,5

Qua phân tắch, chúng ta thấy rằng số lượng CBVC từ năm học 2008-2009 ựến năm học 2010-2011 khá ổn ựịnh, ắt biến ựộng, cụ thể như sau:

- đội ngũ cán bộ quản lý năm học 2009-2010 so với năm học 2008-2009 ổn ựịnh, không biến ựộng. Nhưng năm học 2010-2011 ựội ngũ cán bộ quản lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43 giảm 01 người, giảm 4,4% so với năm học 2009-2010 do khuyết 01 phó hiệu trưởng ựã về hưu nhưng chưa bổ nhiệm phó Hiệu trưởng mớị

- đội ngũ cán bộ phục vụ ổn ựịnh, không biến ựộng qua ba năm học là 18 ngườị

- đội ngũ GV năm học 2009-2010 tăng 2,94% so với năm 2009-2008, năm học 2010-2011 lại giảm 5,7% so với năm học 2009-2010. Trong năm 2010-2011 không có GV thỉnh giảng ựã tạo ựiều kiện thuận lợi trong việc bố trắ ổn ựịnh kế hoạch giảng dạỵ Tuy nhiên ựội ngũ GV còn khá trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạỵ điều này cũng gây khó khăn trong việc nâng cao chất lượng ựào tạo tại trường.

Tóm lại số lượng ựội ngũ CBVC trong nhà trường khá ổn ựịnh, ắt biến ựộng qua các năm học.

4.1.2. Thực trạng về cơ cấu ựội ngũ cán bộ viên chức

Cơ cấu về giới tắnh:

Cơ cấu về giới tắnh của ựội ngũ CBVC nhà trường khá cân ựối và giữ sự ổn ựịnh, nữ chiếm tỷ lệ thấp hơn so với nam và số lượng nữ có tăng theo các năm học. Tuy nhiên việc phân bố về cơ cấu giới tắnh về các khoa có sự mất cân ựối giữa nam và nữ cụ thể như sau: Khoa cơ khắ, khoa ựiện- ựiện tử hầu như rất ắt GV nữ trong khi khoa Kinh tế thì ngược lạị Hoặc nhân viên tạp vụ trong trường hầu như không có nam giới trong khi tổ bảo vệ thì không có nữ giớị Sở dĩ có sự mất cân ựối như vậy xuất phát chủ yếu từ ựặc thù của mỗi ngành nghề như ngành cơ khắ, ựiện thì hầu như chỉ có nam giới học riêng ngành kế toán thì nữ lại chiếm ựa số (Xin xem bảng 4.2)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44

Bảng 4.2: Cơ cấu giới tắnh cán bộ viên chức

đơn vị tắnh: người 2008-2009 2009-2010 2010-2011 So sánh (%) Chỉ tiêu Số lượng % Số lượng % Số lượng % 09-10/ 80-09 10-11/ 09-10 Tổng số 109 100 111 100 106 100 101,8 95,5 Nam 61 55,96 62 55,86 55 51,89 101,6 88,7 Nữ 48 44.04 49 41,14 51 48,11 102,1 104,1

Số liệu trong bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ nữ tăng hàng năm, cụ thể năm học 2009-2010 tỷ lệ nữ tăng 2,1% so với năm học 2008-2009. Còn năm học 2010- 2011 tỷ lệ nữ tăng 4,1% so với năm học 2009-2010.

Nói tóm lại, hiện nay, ựội ngũ CBVC trong nhà trường nhìn chung tổng thể khá cân ựối với tỷ lệ nữ chiếm gần nữa số lượng CBVC trong nhà trường.

Cơ cấu về ựộ tuổi:

Cơ cấu về ựộ tuổi của CBVC cũng liên quan ựến chất lượng hoạt ựộng và chiến lược phát triển của Nhà trường. Thực trạng cơ cấu ựộ tuổi của ựội ngũ CBVC ựược thống kê qua bảng sau: (Xin xem bảng 4.3)

Bảng 4.3: Cơ cấu ựộ tuổi cán bộ viên chức

đơn vị tắnh: người

2008-2009 2009-2010 2010-2011 So sánh (%)

Chỉ tiêu

Số lượng % Số lượng % Số lượng % 09-10/

80-09 10-11/ 09-10 Dưới 30 32 29,36 35 31,54 41 38,68 109,4 117,1 Từ 31-40 67 61,47 65 58,56 54 50,94 97,0 83,1 Từ 41-50 4 3,67 5 4,50 6 5,66 125,0 120,0 Từ 51-60 6 5,50 6 5,40 5 4,72 0,0 116,7 Trên 60 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0,0 0,0 Nguồn: Phòng Tổ chức Ờ Hành chắnh Nguồn: Phòng Tổ chức Ờ Hành chắnh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45 Qua phân tắch chúng ta thấy rằng lực lượng lao ựộng trẻ chiếm ựa số. độ tuổi dưới 30 tăng hàng năm, năm học 2009-2010 tăng 9,4% so với năm học 2008-2009 còn năm học 2010-2011 tăng 17,1% so với năm học 2009-2010. Tuy nhiên CBVC ở ựộ tuổi từ 31-40 lại giảm, năm học 2009-2010 chỉ giảm 3% so với năm học 2008-2009 thì năm học 2010-2011 giảm ựến 16,9% so với năm học 2009-2010.

Tóm lại, cơ cấu về ựộ tuổi của CBVC trẻ chiếm tỷ lệ cao, ựội ngũ CBVC trẻ có ưu ựiểm nhiệt tình, ham học hỏi, Ầ nhưng lại thiếu kinh nghiệm trong quá trình làm việc, ựiều này ảnh hưởng không nhỏ ựến chất lượng ựào tạo trong nhà trường.

Cơ cấu về thâm niên công tác:

Thâm niên công tác của ựội ngũ CBVC ựược thể hiện trong bảng sau: (Xin xem bảng 4.4)

Bảng 4.4: Tình hình thâm niên công tác của cán bộ viên chức

đơn vị tắnh: người 2008-2009 2009-2010 2010-2011 So sánh (%) Chỉ tiêu Số lượng % Số lượng % Số lượng % 09-10/ 80-09 10-11/ 09-10 Dưới 5 năm 30 27,52 39 35,14 48 45,28 130,0 123,1 Từ 5- dưới 10 năm 61 55,96 56 50,45 43 40,56 91,8 76,8 Từ 10- dưới 15 năm 7 6,42 6 5,40 6 5,67 85,7 0,0 Trên 15 năm 11 10,1 10 9,01 9 8,49 90,9 90,0

Nhìn chung, thâm niên công tác của ựội ngũ cán bộ viên chức trong nhà trường dưới 5 năm chiếm tỷ lệ cao, năm học 2009-2010 tăng 30% so với năm học 2008-2009, còn năm học 2010-2011 tăng 23,1% so với năm học 2009- 2010. Còn ựội ngũ cán bộ viên chức có nhiều kinh nghiệm, thâm niên công tác cao rất thấp và giảm hàng năm. đội ngũ cán bộ viên chức có thâm niên

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46 công tác từ 5- dưới 10 năm giảm 8,2% ở năm học 2009-2010 so với năm học 2008-2009, còn năm học 2010-2011 giảm 23,21% so với năm học 2009-2010. Còn những CBVC có thâm niên công tác từ 10 năm ựến dưới 15 năm ở năm học 2010-2011 không thay ựổi so với năm học 2009-2010, còn năm học 2009-2010 giảm 14,3% so với năm học 2008-2009. đội ngũ CBVC có thâm niên công tác trên 15 năm ở năm học 2009-2010 giảm 9,1% so với năm học 2009-2010, còn năm học 2010-2011 thì giảm 10% so với năm học 2009-2010. Có thể nói trong nhà trường, kinh nghiệm giảng dạy ảnh hưởng rất lớn ựến chất lượng giáo dục ựào tạọ Vì vậy, với ựội ngũ CBVC trong Nhà trường có thâm niên công tác cao trên 10 năm rất thấp, ựiều này ảnh hưởng rất lớn ựến chất lượng giáo dục nói chung và ảnh hưởng ựến sự phát triển của nhà trường nói riêng.

4.1.3. Thực trạng về chất lượng ựội ngũ cán bộ viên chức

Trình ựộ chuyên môn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trình ựộ là yếu tố phản ánh về khả năng trắ tuệ vừa là ựiều kiện cần thiết ựể phục vụ công tác chuyên môn và nghiên cứu khoa học. Ngoài ra, trình ựộ cũng là ựiều kiện tiên quyết ựảm bảo sự tồn tại và phát triển của Nhà trường, là tiêu chắ ựể phân biệt giữa trường Cao ựẳng với các trường khác. Bảng thống kê trình ựộ của CBVC ựược thể hiện như sau: (Xin xem bảng 4.5)

Bảng 4.5: Trình ựộ chuyên môn của cán bộ quản lý và giảng viên

Chỉ tiêu Tổng số Tiến sỹ (người) Tỷ lệ (%) Thạc sỹ (người) Tỷ lệ (%) đại học (người) Tỷ lệ (%) 2008-2009 91 3 3,4 20 21,9 68 74,7 2009-2010 93 4 4,3 21 22,6 68 73,1 2010-2011 88 5 5,7 22 25,0 61 69,3

Qua bảng 4.5, chúng ta thấy rằng trình ựộ chuyên môn của CBGV thay ựổi không ựáng kể, trình ựộ tiến sỹ và thạc sỹ tăng không cao, nếu năm học 2008-

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47 2009 tỷ lệ tiến sỹ là 3,4% thì năm học 2010-2011 tỷ lệ tiến sỹ là 5,7% trong tổng số CBGV. Tỷ lệ thạc sỹ năm học 2008-2009 chiếm 21,9% thì năm 2010- 2011 chiếm 25% trong tổng số CBGV nhà trường. điều này cho chúng ta thấy rằng ở hiện tại và tương lai, tỷ lệ này quá thấp, không ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển của ngành giáo dục nói chung và của nhà trường nói riêng vì trong chiến lược phát triển của ngành giáo dục giai ựoạn 2009-2020 phấn ựấu Ộ80% GV cao ựẳng ựạt trình ựộ thạc sỹ trở lên trong ựó có 15% là tiến sỹ; 100% giảng viên ựại học ựạt trình ựộ thạc sỹ trở lên, trong ựó có 30% là tiến sỹỢ.

Nói tóm lại, trình ựộ chuyên môn của ựội ngũ CBGV trong nhà trường chưa có chuyển biến tắch cực và không ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển của ngành giáo dục nói chung và sự phát triển của nhà trường nói riêng, mặc dù hàng năm nhà trường ựã tạo ựiều kiện ựể CBQL và GV ựược học tập nâng cao trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48

Trình ựộ tin học

Bảng 4.6: Trình ựộ tin học của cán bộ quản lý và giảng viên

Chỉ tiêu Tổng số Tiến sỹ (người) Tỷ lệ (%) Thạc sỹ (người) Tỷ lệ (%) đại học (người) Tỷ lệ (%) Trung cấp (người) Tỷ lệ (%) B (người) Tỷ lệ (%) A (người) Tỷ lệ (%) 2008-2009 91 0 0,0 0 0,0 14 15,4 1 1,1 74 81,3 2 2,2 2009-2010 93 0 0,0 0 0,0 14 15,1 1 1,1 76 81,6 2 2,2 2010-2011 88 0 0,0 3 3,4 11 12,5 1 1,1 71 80,7 2 2,3

Nhìn chung, trình ựộ tin học của cán bộ giảng viên có tăng mặc dù còn thấp, trong năm học 2010-2011 ựã có 3 thạc sỹ chiếm tỷ lệ 3,4% còn lại trình ựộ tin học ở mức ựộ B chiếm ựa số, năm học 2008-2009 tỷ lệ CBGV có trình ựộ tin học B chiếm 81,3% thì năm học 2009-2010 tỷ lệ ựó là 81,6%. Hầu hết cán bộ quản lý và GV ựã áp dụng công nghệ thông tin trong công việc chuyên môn và giảng dạỵ Việc sử dụng giáo án ựiện tử trong giảng dạy ựang ựược áp dụng rộng rãi, trước ựây nhà trường chỉ có 3 máy chiếu nhưng hiện tại ựã mua sắm ựến 8 máy chiếu nhưng vẫn chưa ựáp ứng ựủ nhu cầu sử dụng của GV.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49

Trình ựộ ngoại ngữ

Bảng 4.7: Trình ựộ ngoại ngữ của cán bộ quản lý và giảng viên

Chỉ tiêu Tổng số Tiến sỹ (người) Tỷ lệ

Một phần của tài liệu giải pháp ổn định và phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức tại trường cao đẳng cộng đồng bà rịa - vũng tàu (Trang 49 - 108)