Phõn tớch và đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tiờu thụ theo thị trường của Cụng ty

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Các giải pháp hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng nội địa (Trang 50 - 55)

II. Thực trạng hoạt động marketing và cụng tỏc nghiờn cứu thị trường của Cụng ty

3.Phõn tớch và đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tiờu thụ theo thị trường của Cụng ty

da giầy Hà Nội trong hai năm 2001 và 2002

3.1 Thị trường xuất khẩu

Trong những năm gần đõy Cụng ty da giầy Hà Nội đó chỳ trọng thị trường xuất khẩu. Thị trường này hiện đang đưa lại doanh thu lớn trong tổng doanh thu của Cụng ty. Kết quả hoạt động kinh doanh ở thị trường xuất khẩu được thể hiện ở biểu sau:

Nhỡn vào biểu ta thấy doanh thu xuất khẩu tăng nhanh. Năm 2002 đạt 19928,375 triệu đồng. Năm 2001 đạt 9763,25 triệu đồng. Năm 2002 so với năm 2001 tăng 10165,125 triệu đồng với tỷ lệ tăng 104,12%. Doanh thu xuất khẩu tăng là do:

Doanh thu qua thị trường Anh: năm 2002 đạt 955,63 triệu đồng. Xột về tỷ trọng doanh thu tại thị trường Anh chiếm 25,07% tăng 13,82% so với năm

41C

2001. Điều này chứng tỏ hoạt động tiờu thụ ở Anh là là rất tốt, khụng những tốc độ tiờu thụ tăng mà cũn tăng cả về mặt tỷ trọng. Thị trường Phỏp: doanh thu tiờu thụ năm 2002 đạt 2118,21 triệu đồng so với nưm 2001 tăng 176,89 triệu đồng, xột về mặt tỷ trọng doanh thu năm 2002 chiếm tỷ trọng 10,63% giảm 9,35% sơ với năm 2002. Thị trường Đức: doanh thu xuất khẩu năm 2002 đạt 5319,85% triệu đồng so với năm 2001tăng 1679,3 triệu đồng, với tỷ lệ tăng là 46,13%. Nhưng xột về mặt tỷ trọng thỡ năm 2001 chiếm 26,69% so với năm 2002 là 10,6%. Thị trường Hà Lan: doanh thu xuất khẩu năm 2002 đạt 2678,47 triệu đồng chiếm 8,6% trong tổng doanh thu so với năm 2001tăng 725,58 triệu đồng với tỷ lệ tăng 72,87% nhưng về tỷ trọng giảm đi 1,59%. Thị trường Thụy Sĩ: doanh thu xuất khẩu năm 2002 đạt 2678,47 triệu đồng chiếm 13,44% trong tổng doanh thu xuất khẩu, so với năm 2001 tăng 1236,09 triệu đồng với tỷ lệ tăng 85,69%, nhưng về tỷ trọng giảm 1,33%. Thị trường Thụy Điển:doanh thu tiờu thụ năm 2002 đạt 755,98 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 3,79% trong tổng doanh thu. Thị trường ểc và Newzealand: doanh thu tiờu thụ năm 2002 đạt 975,42 triệu đồng chiếm tỷ trọng 4,47% trong tổng doanh thu. Thị trường khỏc: bao gồm Bỉ, Italia, Đài loan… doanh thu tiờu thụ năm 2002 đạt 1403,985 triệu đồng chiếm tỷ trọng 7,04% so với năm 2001 tăng 767,885 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 120,72%, xột về tỷ trọng năm 2002 tăng 0,52% so với năm 2001.

Qua sự phõn tớch trờn ta thấy rằng doanh thu tiờu thụ qua cỏc nước tăng lờn rừ rệt. Trong cỏc nước trờn thỡ nổi trội vẫn là cỏc nước Anh, Đức, Thụy Sĩ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu xuất khẩu. Cỏc nước này là khỏch hàng truyền thống của Cụng ty, họ cú quan hệ làm ăn buụn bỏn lõu dài. Cũn cỏc thị trường khỏc doanh thu tiờu thụ chiếm tỷ tỷ trọng nhỏ khụng đỏng kể. Túm lại qua sự phõn tớch trờn ta thấy xu hướng xuất khẩu sản phẩm tập trung vào EU. Sở dĩ cú được điều này là do chớnh sỏch khuyến khớch xuất khẩu của Việt Nam đó tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp. Chớnh phủ cú cỏc nghị định như nghị định 57/CP đó mở rộng đối tượng xuất khẩu, chủ thể tham gia kinh doanh xuất khẩu ở cỏc thành phần kinh tế. Việt Nam được hưởng quy chế ưu đói chung GSP (General System of Prefence). Đõy là hệ thống ưu đói phổ cập là cơ sở chủ yếu của cỏc nước phương tõy nhằm miễn thuế cho cỏc nước kộm phỏt triển.

41C

3.2 Thị trường trong nước.

Cụng việc nghiờn cứu thị trường một phần là điều tra nhu cầu, thị hiếu của khỏch hàng ngoài ra những nhà nghiờn cứu cũn phải biết được mức hấp dẫn của thị trường hay sự tăng trưởng của thị trường thụng qua cỏc con số cụ thể đú là doanh thu bỏn hàng và những chỉ số khỏc về tổng doanh thu. Doanh thu bỏn hàng qua cỏc năm 2001 và 2002 được thể hiện ở biểu sau:

Qua biểu ta thấy doanh thu bỏn hàng năm 2002 đạt 145,54 triệu đồng chiếm tỷ trọng 9,67% trong tổng doanh thu so với năm 2001 tăng 5,62 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 4,02% nhưng tỷ trọng giảm 1,08% trong đú cụ thể:

Đại lý 63 Hàng Bồ: doanh thu bỏn hàng năm 2002 đạt 189,95 triệu đồng chiếm tỷ trọng 12,62% trong tổng doanh thu cỏc sản phẩm giầy dộp. So với năm 2001 tăng 14,67% với tỷ lệ tăng 8,37% nhưng tỷ trọng giảm 0,85%. Đại lý 47 Quỏn Thỏnh: doanh thu bỏn hàng năm 2002 đạt 132,24 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 8,79%. So với nưm 2001 tăng 16,7 triệu đồng với tỷ lệ tăng 14,46% tỷ trọng giảm 0,09%. Đại lý chị Hũa Nguyễn Trói: doanh thu bỏn hàng năm 2002 đạt 10,5 triệu đồng chiếm tỷ trọng 7,34% so với năm 2001doanh thu bỏn hàng tăng 11 triệu đồng với tỷ lệ tăng 11,05 triệu đồng nhưng tỷ trọng giảm 0,31 triệu đồng. Chi nhỏnh TPHCM năm 2002 doanh thu bỏn hàng đạt 501,58 triệu đồng tăng so với năm 2001 141,37 triệu đồng chiếm 33,33% trong tổng doanh thu bỏn hàng thị trường nội địa. So với năm 2001 tỷ trọng tăng 5,65%. Cửa hàng 240 Tụn Đức Thắng: doanh thu bỏn hàng năm 2002 đạt145,54 triệu đồng chiếm tỷ trọng 9,67% tăng so với năm 2001 5,62 triệu đồng tuy nhiờn so với năm 2001 tỷ trọng trong doanh thu bỏn hàng nội địa lại giảm 1,08%. Siờu thị Kiờm Liờn: doanh thu năm 2002 đạt12,8 triệu

41C

đồng chiếm tỷ trọng trong doanh thu bỏn hàng là 0,85% tăng so với năm 2001 1,05 triệu đồng song tỷ trọng tương đối so với năm 2001 lại giảm 0,005%. Cửa hàng 36 Cỏt Linh: doanh thu bỏn hàng năm 2002 đạt 13,512 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,89% doanh thu bỏn hàng tăng so với năm 2001là 0,874 triệu đồng tỷ trọng tương đối so với năm 2001 giảm 0,08%. Cỏc đại lý khỏc doanh thu năm 2002 đạt 361,338 triệu đồng tăng so với năm 2001 là 9,938 triệu đồng.

Như vậy qua phõn tớch trờn cho ta thấy mặc dự doanh thu bỏn hàng của cỏc đại lý trờn đều tăng nhưng xột về mặt tỷ trọng một số đại lý và cửa hàng lại giảm sỳt chứng tỏ việc kinh doanh của cỏc đại lý này cú tiến bộ song doanh số vẫn chưa ngang bằng với mức doanh thu chung của cỏc đại lý. Nguyờn nhõn là do mới chuyển hướng kinh doanh nờn việc mở thờm cỏc đại lý với mục đớch lớn là giới thiệu hàng húa của Cụng ty tới người tiờu dựng. Qua cỏc đại lý khỏch hàng cú thể xem hàng, thỏa thuận mua hàng, ký kết hợp đồng mua bỏn.

41C

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Các giải pháp hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng nội địa (Trang 50 - 55)