Thực tế chung cụng tỏc nghiờn cứu thị trường ở Việt Nam

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Các giải pháp hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng nội địa (Trang 26 - 27)

Theo thống kờ hiện nay ở Việt Nam cú trờn 4000 doanh nghiệp Nhà nước, hàng nghỡn doanh nghiệp tư nhõn, liờn doanh và cụng ty nước ngoài lớn nhỏ khỏc. Một thực tế dễ nhận thấy ở cỏc doanh nghiệp Việt Nam là những hoạt động marketing núi chung và cụng tỏc nghiờn cứu thị trường núi riờng hiện này chưa phỏt triển. Lý do là vỡ nền kinh tế Việt Nam đang trong giai quỏ độ đi lờn cụng nghiệp húa. Nền nụng nghiệp phỏt triển lõu đời đó làm cho tư duy kinh doanh phỏt triển chậm chưa mang tỏc phong cụng nghiệp, những tư duy mới về marketing chỉ mới bắt đầu phỏt triển. Khụng ít những doanh nghiệp của Việt Nam trờn trường quốc tế bị đỏnh bật hay là mất quyền kinh doanh sản phẩm của chớnh mỡnh. Hầu hết ở Việt Nam quan điểm và trỡnh độ kinh doanh cũn đang ở giai đoạn trước cỏc nền kinh tế của phương tõy hay Mỹ, Nhật một trăm năm tức là cũn mang nặng quan điểm sản xuất và bỏn hàng. Mọi doanh nghiệp đều chỳ ý sản xuất thật nhiều và cố gắng đạt được hiệu quả nhờ việc đạt được lợi thế về quy mụ, vỡ vậy một điều dễ thấy ở cỏc doanh nghiệp Việt Nam là vấn đề về hàng tồn kho luụn làm đau đầu cỏc doanh nghiệp. Tuy nhiờn trong những năm gần đõy với sự đổi mới về cỏc chớnh sỏch kinh tế, phỏp luật đó khuyến khớch nhiều doanh nghiệp tiến hành liờn doanh, liờn kết với cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Sự phỏt triển của cỏc cụng ty nước ngoài đó tạo ra một mụi trường cạnh tranh mới thay đổi những tư duy mới trong kinh doanh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Phần lớn cỏc doanh nghiệp nước ngoài và cỏc doanh nghiệp liờn doanh khi xõm nhập vào thị trường Việt Nam điều đầu tiờn mà họ tiến hành đú là cụng tỏc nghiờn cứu thị trường, hoạt động này được cỏc cụng ty nước ngoài và liờn doanh rất quan tõm một mặt là do khả năng tài chớnh của những cụng ty này rất lớn mặt khỏc trỡnh độ và năng lực marketing của họ rất phỏt triển. Điều này cũng khụng cú nghĩa là cú quỏ ít doanh nghiệp Việt Nam tiến hành cụng tỏc nghiờn cứu thị trường. Những năm gần đõy đó cú rất nhiều doanh nghiệp của Việt Nam tiến hành hoạt động nghiờn cứu thị trường song hầu hết những hoạt động này đều do cỏc cụng ty tự tiến hành với đội ngũ nghiờn cứu được thuờ thờm từ cỏc chuyờn gia ở bờn ngoài. Vỡ vậy chất lượng và hiệu quả của cỏc cuộc nghiờn cứu thường chưa cao. Cỏc cụng ty tiến hành cỏc hoạt động chuyờn mụn marketing như cụng ty quảng cỏo hay cụng ty phõn phối núi chung và những hoạt động nghiờn cứu thị trường núi riờng cũn rất ít. Khụng phải là khụng cú những người đứng ra thành lập những cụng ty trờn mà là nhu cầu về cỏc hoạt động này ở Việt Nam cũn rất thấp. Những cụng ty về nghiờn cứu thị trường ở Việt Nam phần lớn là cỏc cụng ty của nước ngoài du nhập vào. Trong mỗi giai đoạn mỗi lĩnh vực đều cú bước phỏt triển thăng trầm của nú hoạt động nghiờn cứu thị trường ở Việt Nam cũng vậy. Ngày nay với sự biến đổi khụng ngừng của nhu cầu thị trường, cạnh tranh diễn ra ngày càng mạnh mẽ để khẳng định sự tồn tại của mỡnh trờn thương trường trong điều kiện hội nhập

41C

kinh tế hiện nay cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ khụng ngừng phải thay đổi tư duy trong kinh doanh bắt buộc họ phải cú những quan điểm mới phự hợp hơn với cơ chế thị trường và để dành chiến thắng trờn thương trường quốc tế cũng như trong nước hoạt động nghiờn cứu thị trường núi riờng và marketing núi chung sẽ phải được phỏt triển mạnh mẽ hơn khụng ngừng thay đổi để phự hợp với sự phỏt triển trờn thương trường kinh doanh của mọi doanh nghiệp.

Chương II

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CễNG TÁC NGHIấN CỨU THỊ TRƯỜNG CỦA CễNG TY DA GIẦY HÀ NỘI

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Các giải pháp hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng nội địa (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w