III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN 1 Sản phẩm KH&CN đó tạo ra:
1. Tiếng Việt ĐM: Động mạch
1.3.2. Huyết khối muộn trong Stent
Huyết khối muộn và xạ trị trong mạch vành
Hiện tượng huyết khối muộn được ghi nhận ban đẩu ở những bệnh nhõn xạ trị trong mạch vành. Mặc dự xạ trị làm giảm tỷ lệ tỏi hẹp nhưng kỹ thuật này bị hạn chế bởi tỷ lệ huyết khối muộn cao.
Mối liờn quan giữa xạ trị trong mạch vành và huyết khối muộn được củng cố bằng nghiờn cứu GAMA1. Nghiờn cứu này được thực hiện ngẫu nhiờn trờn 252 BN cú tỏi hẹp trong Stent dược chia thành hai: nhúm điều trị bằng tia xạ và nhúm giả dược. Cả hai nhúm đều được xủ dụng cỏc biện phỏp tỏi can thiệp mạch vành thụng thường như nong bằng búng, cắt mảng xơ vữa hoặc đặt thờm stent (BMS). BN được dựng aspirin kộo dài và thienopyridine trong 8 tuần. Ở thời điểm theo dừi trung bỡnh là 9 thỏng, tỷ lệ huyết khối muộn là 5.3% ở nhúm xạ trị so với 0.8% ở nhúm giả dược (p=0.07). Phần lớn huyết khối trong stent xảy ra 3-4 thỏng sau xạ trị. Tất cả cỏc biến cố muộn đều xảy ra ở những BN được đặt thờm stent trong điều trị tỏi hẹp trong stent và một nửa cỏc biến cố đú xảy ra ở những bệnh nhõn ngừng thienopyridine trước 8 tuần. Khụng cú hiện tượng huyết khối muộn ở những bệnh nhõn đang điều trị thuốc khỏng tiểu cầu kộp.
Trung tõm bệnh viện Washington đó thực hiện phõn tớch nhúm ở sỏu nghiờn cứu ngẫn nhiờn cú so sỏnh với nhúm chứng với 473 BN tỏi hẹp sau đặt stent được điều trị bằng tia beta hoặc gamma trong mạch vành. Aspirin và thienopyridine được xử dụng trong 1 thỏng. Thời gian trung bỡnh bị huyết khối muộn là 5.4±3.2 thỏng và tỷ lệ huyết khối muộn là 9.1% ở nhúm xạ trị so với 1.2% ở nhúm chứng (p<0.0001).
Huyết khối muộn và Stent thường (BMS)
Cỏc BN được đặt BMS thường được điều trị thuốc chống tiểu cầu kộp ngắn hơn so với DES vỡ nguy cơ huyết khối muộn trong stent thấp. Hiện nay cú ớt tư liệu núi về huyết khối muộn trong can thiệp bằng BMS. Một bỏo cỏo của Heller và cộng sự từ Trung tõm Tim mạch Fuqua theo dừi trờn 1900 BN
được đặt ớt nhất một stent. Cỏc BN được dựng aspirin kộo dài và thiennopyridine ớt nhất trong 3 tuần. Kết quả cho thấy một nửa hiện tượng huyết khối xảy ra trong tuần thứ nhất, 2/3 xảy ra trong 2 tuần đầu. Tỷ lệ huyết
khối muộn theo dừi trong 12 thỏng là 0.65%, thời gian trung bỡnh của biến cố
muộn là 2.4 thỏng, muộn nhất là 9 thỏng. Cỏc nhà điểu tra khụng xỏc định
được bất cứ yếu tố tiờn lượng đặc hiệu cho huyết khối muộn mặc dự họđó chỉ
ra rằng tỷ lệ cao của tử vong (16.7%), shock (16.7%), NMCT cú súng Q (58.3%) và đột quỵ (8.3%) ở những BN bị huyết khối muộn trong stent.
Một nghiờn cứu khỏc được thực hiện trờn 1000 BN đặt stent thường cú tổn thương mạch vành phức tạp cho thấy tỷ lệ huyết khối muộn là 0.76% qua 13.6 thỏng theo dừi và thời gian trung bỡnh bị huyết khối muộn là 3.6 thỏng.
Qua hai nghiờn cứu cho thấy tỷ lệ huyết khối muộn ở BN đặt stent thường thấp <1% và thời gian trung bỡnh của biến cố này từ 2.4-3.6 thỏng. Huyết khối muộn ở những BN can thiệp bằng stent thường khụng xử dụng xạ
trị sau 6 thỏng là hiếm đối lập với những trường hợp cú đặt stent phủ thuốc.
Huyết khối muộn và Stent phủ thuốc (DES)
Trung tõm Thorax đó thực hiện nghiờn cứu trờn 2000 BN được đặt stent phủ thuốc paclitaxel hoặc sirolimus (PES và SES). Thời gian theo dừi trung bỡnh là 1.5 năm, tỷ lệ huyết khối muộn là 0.35%. Tất cả trường hợp huyết khối muộn đều bị NMCT cú ST chờnh lờn. Thời gian trung bỡnh của huyết khối trong stent là 12.4 thỏng, cú hai ca xảy ra sau 2 năm. Biến cố này thường liờn quan đến việc dừng thuốc chống tiểu cầu kộp hoàn toàn.
Bavry AA và cộng sựđó thực hiện phõn tớch tổng hợp đỏnh giỏ nguy cơ
của huyết khối muộn ở cỏc thử nghiệm lõm sàng. Nghiờn cứu này phõn tớch trờn 14 thử nghiệm lõm sàng ngẫu nhiờn gồm 6675 BN. Mỗi thử nghiệm ngẫu nhiờn này so sỏnh giữa PES hoặc SES với BMS. Aspirin được xử dụng lõu dài kết hợp clopidogrel 3 thỏng đối với SES và 6 thỏng đối với PES. 8/14 thử
nghiệm theo dừi sau 12 thỏng, theo dừi lõu nhất là 48 thỏng. Tỷ lệ huyết khối muộn chung ở nhúm stent phủ thuốc là 0.5% so với 0.28% ở nhúm stent thường (RR=1.56; 95% CI:0.77-3.16; p=0.22). Mặc dự mối liờn quan này khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ, nhưng cú sự khỏc nhau rừ ràng ở
thỏng ở nhúm DES và 3.5 thỏng ở nhúm BMS (p=0.0003). Khi phõn tớch cỏc biến cố sau 6 thỏng theo dừi, nguy cơ huyết khối muộn tăng 4 lần ở nhúm DES. Cụ thể là tỷ lệ huyết khối muộn ở nhúm DES là 0.44% so với 0.06% ở
nhúm BMS (RR=3.67; 95%; CI: 1.30-10.38; p=0.014). Sau 12 thỏng thỡ nguy cơ huyết khối muộn tăng gấp 5lần với tỷ lệ là 0.5% ở nhúm DES (RR=5.02; 95%; CI: 1.29-19.52; p=0.02).