Kết quả phát triển sản xuất rau vụ đơng theo tiêu chuẩn VietGAP của các hộ ựiều tra giai ựoạn 2009 Ờ

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển sản xuất rau vụ đông theo tiêu chuẩn vietgap tại huyện gia lộc, tỉnh hải dương (Trang 69 - 74)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2. Kết quả phát triển sản xuất rau vụ đơng theo tiêu chuẩn VietGAP của các hộ ựiều tra giai ựoạn 2009 Ờ

các hộ ựiều tra giai ựoạn 2009 Ờ 2011

4.2.2.1. Về diện tắch, năng suất, sản lượng rau vụ đơng của các hộ điều tra giai ựoạn 2009 - 2011

Qua bảng 4.9 cho ta thấy diện tắch canh tác của các hộ có thể sản xuất theo quy trình VietGAP tăng qua 3 năm, tuy nhiên diện tắch tăng thêm hàng năm không lớn (năm 2009 là 7.425 m2, năm 2010 là 8.115 m2, năm 2011 tăng lên 8.205,8 m2) so với tổng diện tắch canh tác, diện tắch có thể sản xuất rau vụ đơng VietGAP ln chiếm từ 27% đến 29,7%. Như vậy khả năng về đất có thể ựáp ứng ựể các hộ phát triển sản xuất theo quy trình VietGAP.

Các hộ sử dụng ựất chủ yếu gieo trồng loại rau thơng dụng, tắnh trung bình 3 năm, cây bắp cải chiếm 39,4%, su hào chiếm tới 38,8%; nhóm rau khác chiếm tỷ trọng thấp (4,8%) diện tắch. Hệ số sử dụng đất ựạt 3,07 lần, năm 2011 là năm có hệ số sử dụng đất cao nhất (3,3 lần).

Qua số liệu ựiều tra 100 hộ sản xuất rau vụ đơng VietGAP, bình qn 3 năm một hộ có 280,7 m2 diện tắch đất canh tác, 860,9 m2 diện tắch gieo trồng raụ Nhìn chung việc bố trắ các cơng thức ln canh, bố trắ cơ cấu cây trồng tương ựối hợp lý, ựã khai thác triệt ựể tiềm năng về ựất.

Trong quá trình thực hiện quy trình VietGAP về sử dụng đất các hộ cũng ựã rất chú trọng việc cải tạo, nâng cao độ phì của đất song do nhiều năm trước đây và cho đến tận hiện nay, vẫn rất ắt hộ có điều kiện làm các xét nghiệm về mẫu ựất, nên về tổng thể các khu sản xuất rau hiện tại chưa ựược xét nghiệm mẫu ựất, ựánh giá nơng hố thổ nhưỡng nên việc cải tạo đất của các hộ chủ yếu cải tạo theo kinh nghiệm.

Năng suất rau vụ đơng VietGAP của các hộ ựiều tra nằm trong mức năng suất chung của rau vụ đơng VietGAP tồn huyện, nếu điều kiện thời tiết khơng diễn biến bất thường, thì mức năng suất sẽ tăng dần theo từng năm (năm 2009 ựơn vị đạt năng suất cao nhất là xã đồn Thượng ựạt 195 tạ,ha thì ựến năm 2011 xã Gia Xuyên ựã vươn lên dẫn ựầu với mức năng suất ựạt 205,5 tạ/ha) trong giai ựoạn 2009 Ờ 2011 các xã Phạm Trấn, Lê Lợi, Gia Xun ln dẫn đầu về năng suất. Tuy nhiên, năm 2010 do mưa lớn trên diện rộng, lượng mưa tập trung trong thời gian 3 ngày liên tục ựã làm ảnh hưởng tới năng suất cây trồng nói chung và năng suất sản phẩm rau vụ đơng VietGAP nói riêng, chắnh vì vậy năm 2010 năng suất trung bình chỉ đạt 99,7% so với năm 2009. Sản lượng rau vụ đơng VietGAP của các hộ ựiều tra, do khơng có điều kiện thống kê chi tiết, tuy nhiên; qua phỏng vấn trực tiếp các hộ và thực tiễn theo báo cáo của các HTX, ta nhận thấy do hàng năm đều có sự mở rộng về quy mơ diện tắch canh tác, năng suất có xu hướng tăng đều chắnh vì vậy có thể khẳng định sản lượng rau vụ đơng VietGAP tăng hàng năm.

Bảng 4.9. Diện tắch đất trồng rau vụ đơng của các hộ điều tra qua 3 năm 2009 - 2011

(đVT: Số hộ: hộ; Diện tắch: m2; Hệ số sử dụng ựất: lần; Cơ cấu: %)

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 TB 3 năm

Chỉ tiêu

Số lượng CC Số lượng CC Số lượng CC Số lượng CC

Số hộ ựiều tra 100 100,0 100 100,0 100 100,0 100 100,0 1. Diện tắch gieo trồng 82.500 100,0 82.215 100,0 93.566,5 100,0 86.093,8 100,0 Diện tắch có thể gieo trồng theo VietGAP 22.275 23.533.5 28,6 27.790 29,7 24.532,8 28,5 - Bắp cải 30.250 36,7 34.200 41,6 37.120,0 39,7 33.856,7 39,4 - Su hào 36.475 44,2 31.850 38,7 32.000,0 34,2 33.441,7 38,8

- Rau cải các loại 14.253 17,3 11.875 14,4 17.750,0 19,0 14.626,0 17,0

- Rau khác 1.522 1,8 4.290 5,3 6.696,5 7,1 4.169,5 4,8

Bình qn diện tắch/hộ 825,0 822,1 935,6 860,9

2. Diện tắch canh tác 27.500 100,0 28.350 100,0 28.353,5 100,0 28.067,8 100,0

Diện tắch có thể sản xuất theo

VietGAP 7.425 27,0 8.115 28,6 8.205,8 29,7 7.915,3 28,2

Bình qn diện tắch/hộ 275 283,5 283,5 280,7

3. Hệ số sử dụng ựất (lần) 3,0 2,9 3,3 3,07

4.2.2.2. Kết quả và hiệu quả kinh tế của sản xuất rau vụ đơng theo tiêu chuẩn VietGAP ở các hộ ựiều tra

So sánh hiệu quả kinh tế của rau vụ đơng sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP và rau thường tại các ựiểm ựiều tra, bảng số liệu cho thấy rau sản xuất theo quy trình VietGAP có lãi/1 ha cao hơn rau thường. Có được kết quả này là do giá bán rau sản xuất theo VietGAP cao hơn từ 1,5 - 2 lần so với rau thường. Tuy nhiên mức lãi chưa chênh lệch nhiều là do chi phắ cho sản xuất rau vụ đơng theo quy trình VietGAP rất cao, một số hộ phải chi phắ mua lưới và khoan giếng ựể lấy nước tưới cho rau và một số hộ phải tự ựi kiểm tra mẫu ựất, mẫu nước. Vì vậy chi phắ cho sản xuất rau theo quy trình VietGAP cao hơn rất nhiều so với sản xuất rau thường nên kết quả sản xuất (lãi/1 ha) so với rau thường chưa có được chênh lệch lớn. Trong thời gian tới người tiêu dùng ngày càng yêu cầu sản phẩm an toàn và hiểu biết nhiều hơn về tiêu chuẩn VietGAP thì chắc chắn họ sẽ chấp nhận mức giá caọ đây là cơ sở ựể kết quả và hiệu quả sản xuất rau theo quy trình VietGAP cao hơn rau thường.

Qua bảng cho ta thấy cây su hào có lãi/1ha cao nhất, ở Hồng Hưng là 32,500 triệu, xã Lê Lợi là 31,772 triệu, xã thấp nhất trong 5 xã ựiều tra là xã Phạm Trấn cũng ựạt 28,230 triệu ựồng. Tuy nhiên chi phắ đầu tư cho 1ha cũng cao nhất trong các loại cây, mức ựầu tư chung của tất cả các xã ựều ở mức trên 40 triệu ựồng ( xã Phạm Trấn có mức đầu tư cao nhất là 42,112 triệu/1ha, Hồng Hưng là 41 triệu/ha)

đầu tư cho sản xuất rau vụ đơng theo quy trình VietGAP cao hơn hẳn so với sản xuất rau thường, nên người sản xuất rất quan tâm ựến vấn ựề giá cả tiêu thụ. Giá phải cao thì người sản xuất mới thu được lãi tương xứng với chi phắ ựầu tư. Giá cả là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả của q trình sản xuất rau an tồn.

Bảng 4.10. Kết quả và hiệu quả sản xuất của một số loại rau rau vụ đơng theo quy trình VietGAP tắnh trung bình trên 1 ha gieo trồng giai đoạn 2009 Ờ 2011 tại các ựiểm ựiều tra

Phạm Trấn Lê Lợi Hồng Hưng Gia Xuyên đoàn Thượng

Chỉ tiêu đVT Rau VietGAP Rau thường Rau VietGAP Rau thường Rau VietGAP Rau thường Rau VietGAP Rau thường Rau VietGAP Rau thường 1. Bắp cải GO 1000 ự 41.120 29.562 41.650 27.869 43.457 30.570 42.365 31.223 38.987 30.100 IC 1000 ự 20.324 15.146 19.830 16.235 20.694 16.120 20.174 17.450 19.981 15.750 VA 1000 ự 20.796 14.416 21.820 11.634 22.763 14.450 22.191 13.773 19.006 14.350 GO/IC Lần 2,02 1,95 2,1 1,71 2,09 1,89 2,08 1,78 1,95 1,91 GO/L 1000ự 190,37 156,41 192,82 147,46 201,12 161,75 196,14 165,25 180,96 159,26 MI/L 1000ự 96,28 76,28 101,02 61,56 105,39 76,46 102,74 72,67 88,01 75,93 2. Su hào GO 1000 ự 70.342 56.774 72.109 57.200 73.500 57.967 71.324 58.500 67.988 56.780 IC 1000 ự 42.112 31.270 40.338 33.340 41.000 32.344 40.631 33.800 40.153 32.400 VA 1000 ự 28.230 25.504 31.772 23.860 32.500 25.623 30.694 24.700 27.835 24.380 GO/IC Lần 1,67 1,81 1,78 1,71 1,79 1,79 1,75 1,73 1,69 1,75 GO/L 1000ự 325,67 300,39 333,84 302,65 340,28 306,7 330,20 309,52 314,76 200,42 MI/L 1000ự 130,7 134,94 146,86 126,24 150,46 135,57 142,1 130,69 128,87 129,0

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển sản xuất rau vụ đông theo tiêu chuẩn vietgap tại huyện gia lộc, tỉnh hải dương (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)