Tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển sản xuất rau vụ đông theo tiêu chuẩn vietgap tại huyện gia lộc, tỉnh hải dương (Trang 39 - 42)

2.2.2.1. Tình hình chung

Những năm gần đây, cơng tác quản lý chất lượng vệ sinh thực phẩm ựã và ựang ựược các cấp các ngành quan tâm. Ngày 28/01/2008 Bộ NN và PTNT ựã ban hành ỘQuy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau, quả an toàn tại Việt NamỢ gọi tắt là VietGAP. Sản xuất rau theo quy trình VietGAP ựang ựược các cấp các ngành quan tâm và triển khai ở một số tỉnh lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chắ Minh, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hải Dương...

đến nay (2010), theo số liệu tập hợp của 35 Sở Nông nghiệp và PTNT, 4 tổ chức chứng nhận ựã ựược Cục Trồng trọt chỉ ựịnh, từ năm 2007 Ờ 2010 cả nước đã có 198 mơ hình với diện tắch 2.593 ha áp dụng VietGAP được chứng nhận (trong đó có 73 mơ hình VietGAP trên rau với diện tắch 214,3159 ha); ựã có 86 mơ hình với diện tắch 2.235,57 ha áp dụng VietGAP đang thực hiện (trong đó có 24 mơ hình VietGAP trên rau với diện tắch 604,72 ha); tổng số có 342 mơ hình GlobalGAP, VietGAP, theo hướng GAP với diện tắch 9.364,2948 ha ựã

ựược triển khai thực hiện chiếm 0,167% diện tắch sản xuất trồng trọt (tập trung nhiều nhất vào thời gian từ 2009 -2010). (Cục trồng trọt, 2010).

Tuy nhiên; thực tế hiện nay việc áp dụng GAP cũng ựang gặp nhiều khó khăn với chi phắ thường caọ Kết quả chỉ 5% diện tắch rau của Việt Nam ựáp ứng ựược tiêu chuẩn GAP. Tiến sĩ Trần Thị Ba - đại học Cần Thơ cho rằng: Ộđể phát triển sản xuất rau quả theo tiêu chuẩn GAP phải ựảm bảo chắc chắn ựầu ra cho sản phẩm cho người nơng dânỢ.

2.2.2.2 Tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP ở một số ựịa phương ạ Tỉnh Vĩnh Phúc

Từ năm 2005, Chi cục Bảo vệ thực vật Vĩnh Phúc triển khai dự án sản xuất rau an toàn trên địa bàn 15 xã nhằm mở rộng mơ hình trồng rau an tồn. Người dân tham gia dự án ựược hỗ trợ, tập huấn kỹ thuật về quy trình sản xuất rau an tồn. Kết quả của dự án đã giúp nơng dân 15 xã trồng ựược 934 ha rau an toàn các loại, hiệu quả kinh tế caọ Trong năm 2006, tỉnh tiếp tục khuyến khắch các ựịa phương mở rộng vùng chuyên canh rau an toàn. để giúp người dân tiêu thụ sản phẩm, chi cục ựã thành lập 5 cửa hàng bán rau sạch trên ựịa bàn tỉnh. Tỉnh Vĩnh Phúc ựã và ựang xây dựng ba thương hiệu: Rau an tồn Sơng Phan, Na dai an toàn Tam đảo và Su su an toàn Tam đảọ..

đến nay, diện tắch rau an tồn của tỉnh Vĩnh Phúc ựã ựạt hơn 8.000 ha, trong đó rau vụ đơng chiếm hơn 70% diện tắch. Hằng năm, Vĩnh Phúc cung ứng cho thị trường Hà Nội và các tỉnh miền núi gần 150 nghìn tấn rau các loạị Tỉnh ựã xây dựng 10 quy trình sản xuất rau an tồn, được nơng dân tắch cực áp dụng.

b. Thành phố Hà Nội

Theo thống kê của Sở Nơng nghiệp Hà Nội năm 2008 tồn thành phố Hà Nội có 816 ha rau an tồn tập trung chủ yếu ở các huyện Gia Lâm, đông Anh, Thanh Trì, Từ Liêm... Hà Nội, hiện ựã cấp giấy chứng nhận ựủ ựiều kiện sản xuất rau an toàn cho 33 tổ chức, cá nhân; xây dựng 100 ựiểm kinh doanh

rau an tồn. Một số đơn vị sản xuất rau trong khu vực liên kết ựã sản xuất theo cơng nghệ an tồn VietGAP và xây dựng thương hiệu nổi tiếng như: Rau an tồn Năm Sao, Bảo Hà, Sơng PhanẦ Vừa qua (13/04/2009), Viện nghiên cứu Rau quả Việt Nam đã chắnh thức công nhận 4 loại rau là rau cải cúc, rau cải chip, cải mơ và cải ngọt của vùng chuyên canh rau xã Tân Yên, huyện Hồi đức - Hà Nội đạt tiêu chuẩn Viet GAP. đây chắnh là thành cơng bước ựầu của việc sản xuất rau theo tiêu chuẩn an toàn ở Hà Nộị

Năm 2010, Hà Nội ựã ựưa chương trình sản xuất rau hữu cơ vào trồng thử nghiệm ở một số xã thuộc huyện Từ Liêm. Tuy năng suất thấp do khơng sử dụng phân bón hố học, mẫu mã khơng đẹp, giá cả sản phẩm lại cao hơn rau thường 1,5 ựến 2 lần, nhưng chúng tơi thấy đây là loại hình sản xuất có thể phát triển mạnh trong tương laị

c. Huyện Kim Thành - tỉnh Hải Dương

Kim Thành là huyện có nhiều ựiều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất rau vụ đơng theo tiêu chuẩn VietGAP. Trong những năm gần đây, tổng diện tắch rau vụ đơng ựược áp dụng quy trình sản xuất nông nghiệp tốt hàng năm của huyện ựều ựạt trên 60% diện tắch. Năm 2008, tổng diện tắch rau an tồn của huyện là 1.986 ha (chủ yếu là bắp cải chiếm 71,44%); năng suất ựạt 2.620 kg/sào; giá trị sản xuất đạt 4.772 nghìn đồng; thu nhập hỗn hợp là 4.340 nghìn ựồng, cao hơn rất nhiều so với thu nhập của cây lúạ

d. Xã Gia Xuyên, huyện Gia Lộc.

Gia Xuyên là một trong những xã có phong trào trồng cây vụ đơng lớn nhất của huyện Gia Lộc. Vụ đơng ln được coi là vụ sản xuất chắnh trong năm của xã Gia Xun. Ở đây bà con nơng dân có rất nhiều kinh nghiệm luân canh cây trồng cho nên hệ số sử dụng ựất lên tới 3,4 lần, thậm chắ ở thôn Tằng Hạ và Tranh đấu hệ số sử dụng ựất gấp 4 lần, cao hơn so với rất nhiều ựịa phương khác trong huyện, tỉnh.

quan khoa học TW, các cơ quan chuyên môn của tỉnh, huyện... nên nông dân Gia Xuyên ựã ựược tiếp cận và ứng dụng triển khai khá sớm. Từ năm 2008 đến nay, đã có trên 80% (khoảng 200 ha gieo trồng hàng năm) diện tắch cây rau màu vụ đơng của Gia Xun được áp dụng quy trình sản xuất nông nghiệp tốt. (Kế hoạch sản xuất vụ đơng xã Gia Xun năm 2010)

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển sản xuất rau vụ đông theo tiêu chuẩn vietgap tại huyện gia lộc, tỉnh hải dương (Trang 39 - 42)