Các bài học kinh nghiệm rút ra từ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất rau vụ đơng theo tiêu chuẩn VietGAP

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển sản xuất rau vụ đông theo tiêu chuẩn vietgap tại huyện gia lộc, tỉnh hải dương (Trang 42 - 43)

triển sản xuất rau vụ đơng theo tiêu chuẩn VietGAP

Phát triển nơng nghiệp sinh thái nói chung và sản xuất rau vụ đơng theo tiêu chuẩn VietGAP nói riêng, đang là một vấn ựề lớn ựặt ra cho nền khoa học, công nghệ Việt Nam. Sản xuất rau vụ đơng theo tiêu chuẩn VietGAP không chỉ là việc làm cấp thiết của người nơng dân Gia Lộc, Hải Dương mà cịn là mối quan tâm chung của người dân cả nước.

để phát triển sản xuất rau vụ ựông theo tiêu chuẩn VietGAP ngày càng được nhân rộng, cần có một hệ thống các giải pháp đồng bộ, đó là:

1. Cần có cơ chế, chắnh sách thắch hợp cho sản xuất: đầu tư hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo quy định tại Thơng tư 59/2009/TT- BNN&PTNT ngày 29/9/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng dẫn một số ựiều thực hiện Quyết ựịnh số 107/2008/Qđ-TTg ngày 30/7/2008 của Thủ tướng Chắnh phủ về một số chắnh sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn ựến năm 2015. Tiếp tục ựầu tư ựể xây dựng các mơ hình sản xuất rau an tồn quy mơ lớn, kể cả xây dựng cơ bản như: Nhà lưới, hệ thống tưới tiêụ.. Có chắnh sách khuyến khắch hỗ trợ hơn nữa cho nơng dân để sản xuất rau an tồn (hỗ trợ về kỹ thuật, vật tư, mơi trường và tiêu thụ, Marketing...)

2. Khuyến khắch nơng dân thực hiện dồn ơ đổi thửa, tắch tụ, tập trung ruộng đất nhằm hình thành các vùng sản xuất rau an tồn quy mơ lớn, từng bước phát triển sản xuất rau vụ đơng an tồn theo hướng sản xuất hàng hoá. Tận dụng khai thác tối đa tiềm năng đất đai, từ mơ hình sản xuất rau vụ đơng

an tồn tiến tới phát triển nghề trồng rau an toàn, tức là việc tổ chức xây dựng ngành sản xuất RAT thành một ngành sản xuất riêng, có vị trắ nhất định trong nền sản xuất nông nghiệp.

3. Hỗ trợ ựể thiết lập hệ thống quản lý chất lượng nội bộ (tự giám sát hay giám sát nội bộ) phù hợp với từng vùng sản xuất và hỗ trợ kinh phắ cho cơng tác chứng nhận sản phẩm rau vụ đơng sản xuất theo quy trình VietGAP.

4. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến ựối với cả người sản xuất và người tiêu dùng về sản xuất rau và sản phẩm rau vụ đơng VietGAP; quảng bá về tầm quan trọng, tác dụng của sản xuất rau vụ đơng theo tiêu chuẩn VietGAP cho cộng ựồng.

5. Sản xuất rau an tồn nói chung và sản xuất rau vụ ựông theo tiêu chuẩn VietGAP nói riêng phải thực sự trở thành một nghề ở những vùng chuyên canh rau, có giá trị hàng hố cao, có thương hiệu trên thị trường, nhằm phát huy những thuận lợi về tự nhiên, kinh tế, xã hội mỗi vùng. đặc biệt phải chú ý ựến các vùng trọng điểm, những vùng có diện tắch lớn và tập trung khối lượng sản phẩm lớn, chủng loại rau phong phú, ựa dạng, phổ biến kinh nghiệm của những người trồng rau giỏi, giao thông thuận tiện, bảo quản và chế biến raụ

6. để sản phẩm rau an tồn nói chung và rau vụ đơng theo tiêu chuẩn VietGAP nói riêng có thị trường tiêu thụ ổn ựịnh, ựáp ứng với nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong và ngoài nước. Hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu rau quả ựang ựược coi là vấn đề cốt lõi để có tăng thu nhập, tăng chất lượng của rau, quả Việt Nam.

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển sản xuất rau vụ đông theo tiêu chuẩn vietgap tại huyện gia lộc, tỉnh hải dương (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)