1.2 Những biểu hiện cơ bản

Một phần của tài liệu sự đa dạng thẩm mĩ của văn xuôi việt nam sau 1975 (Trang 81 - 89)

3 – 1.2.1. Cảm hứng trước những tình huống xung đột không thể hoà giải hay sự nhạy cảm đối với những vấn đề “cuối cựng” của cuộc sống hay sự nhạy cảm đối với những vấn đề “cuối cựng” của cuộc sống

Văn học giai đoạn 1945 – 1975 quan tâm đến một mối xung đột lớn, không thể hoà giải, đó là chính nghĩa và phi nghĩa - ta và địch. Nhưng mối xung đột này đã không được xử lí theo nguyên tắc của bi kịch. Mọi chất liệu xung đột khác, nếu là không thể hoà giải thì đều được quy giản vào mối xung đột lớn này. Đây là sự lùa chọn của lịch sử. Theo F.Schelling : "Bản chất của bi kịch là sự đấu tranh hiện thực giữa cái tự do trong chủ thể và cái tất yếu của hiện thực khách quan ; cuộc đấu tranh Êy kết thúc không phải bằng cách bên này hay bên kia bị chiến bại, mà bằng cách cả hai bên cùng một lúc vừa chiến bại vừa chiến thắng, đến mức không thể phân biệt"[51;29]. Với văn xuôi giai đoạn này, cái tất yếu luôn được khảm thành lí tưởng cao cả cho chiến thắng, không thể có sự cắt nghĩa nào lại mang tính lưỡng phân như nguyờn lớ của bi kịch mà Scheling đã nói. Hòn đất của Anh

Đức rất giàu kịch tính. Nguyễn Khải đã gọi thẳng ra là Xung đột khi kể câu chuyện về thôn Hỗ. Vỡ bê của Nguyễn Đình Thi không hề Ýt những tình huống mâu thuẫn. Nhưng về cơ bản, những mối xung đột trong các tác phẩm này đã được phát hiện và tái hiện không phải bằng cảm hứng bi kịch. G.N. Pospelov từng chỉ ra rằng khi sự tác động của hoàn cảnh bên ngoài “làm nảy

sinh trong ý thức con người một tính mâu thuẫn bên trong, một cuộc đấu tranh với chính bản thân mình. Khi đú tớnh kịch sẽ được đào sâu đến mức tính bi kịch (tragisme)."[340 ; 184]. Sù thực thì trong các tác phẩm trờn đó cú những mối quan hệ xung đột bi kịch tiềm năng, sẽ phỏt lộ bi kịch nếu nh nhà văn đã không dừng lại. Đó là bản năng mẹ của bà Cà Sợi và quyết định diệt trừ thằng Xăm (Hòn Đất), là đức tin và nghĩa vụ, đạo và đời trong con người Môn (Xung đột), là ý thức về đời sống và khát vọng nghệ thuật chân chính ở hoạ sĩ Tư (Vỡ bê),… Nói đúng hơn, trong sự ràng buộc của lịch sử, những vấn đề cuối cùng của sự sống con người đã được xác lập trên cơ sở một hệ quy chiếu thẩm mĩ khác.

Đời sống hoà bình, bối cảnh văn hoá mới từ sau Đại hội VI của Đảng đã tạo ra một môi trường thông thoáng, khoan dung hơn để nhà văn hướng cái nhìn của mình vào nơi mà các giá trị nhân sinh tìm gặp nhau trong những tình huống xung đột tất yếu. Văn xuôi 1945 – 1975 chủ yếu khai thác những mối xung đột lịch sử – xã hội và khi con người cá thể trở thành phương tiện để nhà văn sinh động hoá, cụ thể hoá cái nhìn này thì tất nhiên, với sứ mệnh mà cách mạng uỷ thác, nhà văn của chúng ta đã gia cố cho mô hình xung đột của mình sức mạnh của ý chí trong tính bất thường của thời chiến. Có thể nói, khi chưa có sự chuyển hoá đến cùng những xung đột lịch sử – xã hội vào sự sống cá thể thì mọi sự đụng độ sẽ không có cơ hội phát sáng vẻ đẹp của bi kịch, bởi phải ở địa hạt của quan niệm cá nhân, với cả sự minh triết lẫn bảo thủ của nó, các giá trị của đời sống mới hiện hình nguyên vẹn trong sự lùa chọn tự do. Với Thời xa vắng, Lê Lựu đã dấn bót tới sự đụng độ giữa cá nhân với lịch sử – cộng đồng như là nguyên nhân của trạng huống bi kịch. Giang Minh Sài day dứt khi đã nếm trải thất bại : “Giỏ ngày Êy em cứ sống với tình cảm của chính mình, mỡnh cú thế nào cứ sống như thế, không sợ ai, không chiều theo ý ai, sống hộ ý định người khác, cốt cho đẹp mặt mọi người chứ không phải cho hạnh phóc của mỡnh.”. Sự lệch pha, bất hoà nh thế giữa cá

nhân và lịch sử – cộng đồng là mụtip xung đột bi kịch còn có thể thấy trong

Bến không chồng (Dương Hướng), Phè (Chu Lai), Bước qua lời nguyền (Tạ

Duy Anh),… Có thể nói, trong lịch sử văn xuôi Việt Nam, đến những năm tám mươi của thế kỉ XX, vấn đề quan hệ cá nhân – cộng đồng đã được thức nhận trong cảm hứng bi kịch như là một vấn đề thời sự, một vấn đề mang ý nghĩa lịch sử – văn hoá. Trong thư gửi Ph. Lỏt-xan, nhận xét về bi kịch Phran-txơ

Phụn Dớch-kinh-ghen, Ph. Ăng-ghen đã bộc lé quan niệm của mình về xung

đột bi kịch: xung đột bi kịch xuất phát từ “đũi hỏi cấp thiết về mặt lịch sử và khả năng thực tế để thực hiện đòi hỏi Êy”[242;902]. Sự khẳng định con người cá nhân trở thành một “đũi hỏi cấp thiết về mặt lịch sử” trong giai đoạn chuyển mình lớn lao của đời sống xã hội sau chiến tranh và tất yếu nó sẽ gặp phải một thực tế ý thức xã hội đã quen với “nhất hụ bỏ ứng”, cỏi thói quen sống trong sự vận hành chung mà không mấy khi ý thức về sự sống của cá thể mình. Sự đụng độ giữa những giá trị lịch sử – cộng đồng với giá trị cá nhân là một khả nhiờn đó được văn xuôi trải nghiệm bằng cả sự nhạy cảm thiên chức của nghệ thuật và cả đòi hỏi bức bách từ nhiều phía.

Văn xuôi Việt Nam sau 1975 đã “tụi hoá” những phương diện xung đột tất yếu của đời sống. Khi “đào bới bản thể mình ở chiều sâu tâm hồn” (Ma Văn Kháng, Trăng soi sân nhỏ), các nhà văn của chúng ta đã không dấu diếm ham muốn được trải nghiệm ở những trạng huống rốt ráo, những giới hạn chút cựng của sự sống con người. Gắn với xu hướng nội cảm hoá tự sự, cá nhân hoá cái nhìn về đời sống là hiện tượng chúng tôi gọi là tụi hoá xung đột. Sù gia tăng đáng kể phương thức trần thuật từ ngôi thứ nhất – “Tụi”, là

một trong những ngoại hiện điển hình cho khả năng xuất hiện xung đột bi kịch. Bởi vì, “bi kịch (trong nghệ thuật còng nh trong cuộc sống) xuất hiện, khi có xung đột không thể giải quyết giữa các giá trị đồng đẳng”[51;30-31]. Tính đồng đẳng của các giá trị chỉ có thể có được trong quan niệm của “tụi”, từ “tụi”, trong “tụi”. Bàn về các kiểu xung đột bi kịch, Hờghen đó chú ý tới

thẩm mĩ bi kịch hiện đại ở đặc trưng xung đột ý thức. Ông viết : “những chia rẽ mà cơ sở là những sự khác nhau có tính chất tinh thần có thể xem là những sự đối lập thực sự thó vị bởi vì chúng bắt nguồn từ hành động đặc thù của con người." ; tình huống xung đột này "xuất phát từ những yếu tố tự nhiên và tính cách", có cơ sở từ “sự va chạm giữa ý thức và cái ý định trong khi làm hành động, với nhận thức sau đây về chỗ hành động này bản thân nó là cái gì.", biểu hiện thành “một sự vi phạm có tính chất tinh thần chống lại những sức mạnh tinh thần thông qua hành động của con người."[125;347- 359]. Có cơ sở để nói rằng văn xuôi ở ta, với sức mạnh ngày càng được gia tăng bởi chất tiểu thuyết hiện đại đã cho thấy khả năng to lớn của nó trong việc khám phá những vấn đề sâu kín nhất của đời sống con người ở một đất nước liên tục trải qua hai cuộc chiến, đang thao thức chuyển mình với tất cả những dự cảm bộn bề và háo hức. Trong vận động chuyển mình của đời sống, những vết rạn nứt đã xuất hiện, khi thì là những vết dăm hoài niệm, xót xa, khi thì là những vết rộng hoác, ngơ ngác và ngậm ngùi. Với Mùa lá rụng

trong vườn, Đám cưới không có giấy giỏ thú,… Ma Văn Kháng tỏ ra nhạy

cảm với thực trạng này. Biết bao trằn trọc, day dứt, giằng xé đang diễn ra ở những ngõ ngách bí Èn nhất của tâm hồn đã được tái hiện. Chiều sâu, sự bất tận của ý thức và sự bất tuyệt của những xung đột bi kịch đó là điểm gặp gỡ mới mẻ có thể thấy ở văn xuôi Việt Nam thời đổi mới. Có thể thấy đặc trưng

tụi hoá xung đột bi kịch ở những nhân vật như Kiên trong Thân phận của tình yêu (Bảo Ninh), Hai Hùng, Ba Sương trong Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai),

Quy trong Chim Ðn bay (Nguyễn Trớ Huõn), Hoài trong Thiên sứ (Phạm Thị Hoài), Tuấn trong Không phải trò đùa (Khuất Quang Thuỵ),… người hoạ sĩ trong Bức tranh, Lực trong Cá lau, lóo Khúng trong Phiên chợ Giát (Nguyễn Minh Châu), Thảo trong Người sót lại của rừng cười (Võ Thị Hảo), Nương trong Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư),…

độ nhỏ nhất, với ý nghĩa là cấp độ cuối cùng, ở đó sự sống không thể phân chia được nữa. Từ đó, nhìn ngược vào cũng là bắt gặp cuộc đời ở trạng thái đã được chuyển hoá trong quan niệm chủ quan. Trong trường nhìn này, các giá trị trở nên đồng đẳng, đồng cấp, vì thế bình đẳng trong giao tranh, những vấn đề “cuối cựng” của cuộc đời cũng diễn ra ở đấy. Toàn bé Nỗi buồn chiến

tranh của Bảo Ninh là dòng chảy hỗn độn của tâm tưởng nhân vật Kiên –

“tụi”. Cuộc chiến tranh Êy là của “tụi”, niềm vui say hoà mình lên đường dâng hiến là của “tụi” và bao đau buồn, khiếp sợ cũng là cỏi “tụi” trải, hạnh phóc tình yêu đầu “tụi” cú và đổ vỡ, li tan “tụi” day dứt, sống yên ổn khi chiến tranh đó lựi xa cũng là cỏi “tụi” khụng thể,… Nh thế, mọi giá trị đều không được thiên vị. Cuối cùng, ở ý nghĩa bề sâu giàu tính triết lí, bi kịch của Kiờn chớnh là sự sự đụng độ bất phân thắng bại giữa sự sống hiện thời với toàn bé con người đã thuộc về quá khứ. Cho nên, Nỗi buồn chiến tranh thực sự là một nỗi buồn lớn, một nỗi khắc khoải không bao giê có thể nguụi yờn. Trong

Thiên sứ, Phạm Thị Hoài cũng đã cho thấy một nỗi khắc khoải về nghĩa lí

cuộc đời qua bi kịch của nhân vật – người kể chuyện Hoài – “tụi”. Một cô gái “rũng ró bờn cửa sổ với công việc duy nhất là phân loại loài người ra homo-A, những kẻ biết yêu, và homo-Z, những kẻ không biết yờu”, và theo đó, qua khung cửa sổ cười cợt và chua xót đầy tớnh ỏm dụ Êy, bao nhiêu gương mặt cuộc đời đã hiện ra. Tất cả, từ những hình nhân dị mọ, khiếm khuyết cho đến những giá trị người trong suốt chưa kịp lớn đã thành Thiên sứ như bé Hon, đều hiện ra qua một lăng kính giễu nhại suồng sã. Cho nên, thường trực một mối xung đột giữa khát vọng sống đẹp đẽ, niềm tin vào cõi người của điểm nhỡn “tụi” với những gì “tụi” thấy, dự đú cú là homo-A hay homo-Z đi chăng nữa (kí hiệu hoá kiểu này có lẽ đảm bảo cho một sự đồng đẳng hoàn toàn). Kiểu người “biết yờu” và kiểu người “khụng biết yờu”, sau này ta còn thấy bóng dáng trong Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư. Ở tác phẩm này, mặc dù có nhiều số phận bi đát (người cha, Điền, cô gái điếm,…), nhưng

chớnh “tụi” – Hai – Nương mới là nhân vật chất chứa xung đột bi kịch. Nhân vật “tụi” – người kể chuyện, người trong cuộc, kẻ thèm khát tình yêu thương phải sống trong tình cảnh tình yêu thương lụi tàn, ngày lại ngày chứng kiến nỗi đau hận (nảy sinh cũng từ tình yêu bị phụ bạc) đang thó vật hoá người cha của mình. Theo những hành trình phiêu bạt mòn mỏi trên những cánh đồng cùng bầy vịt và cái gia đình đầy khiếm khuyết, xa cách với đồng loại, chị ý thức rất rõ và hằng ngày chứng kiến chính mình đang mất dần những cảm giác thiêng liêng của con người. Người cha hằn học, trái tim hằn học đã băng giá, người mẹ đẹp bất tín mà buồn thương da diết, người em trai như một phiên bản khác của Hai, cô gái điếm trơ tráo mà còn chút tình xót thương, những người đàn bà bị cha cô ruồng bỏ, làm nhục,… tất cả là hiện thân cho những mảng màu khác nhau, những niềm đau khác nhau chà xát trong ý thức cao độ về giá trị sống của chị. Và đó là nguyên nhân dẫn đến kết cục đau thương thắt lòng. Thế giới của những cỏi “tụi” Êy thực và ảo, thao thức và mơ mộng. Quả là, A. Camus đã rất sâu sắc khi nói: "Sở dĩ cái huyền thoại này mang tính bi kịch là vì nhân vật của nó là một người có ý thức"[55;258].

3 – 1.2.2. Những số phận bi kịch như là kết quả của tự do và tất yếu và dự cảm về những giá trị cao nhất mà cuộc sống cần phải có cảm về những giá trị cao nhất mà cuộc sống cần phải có

Như vậy, vô hình trung khi bàn đến tính chất của xung đột bi kịch với đặc thù “tụi hoá”, chóng ta đó cú sự nhận diện về chủ thể/nhõn vật bi kịch trong văn xuôi Việt Nam thời đổi mới. Con người đã được nhìn nhận trong “tớnh nhân, tính chủ động và tính tù do lùa chọn đặc trưng cho kiểu hành động bi kịch”[51;31]. Chủ thể bi kịch hiện thân cho cái đẹp, cái cao cả, cỏi hựng. Phẩm chất cao cả, vẻ đẹp của chủ thể bi kịch thể hiện đầy đủ ở năng lực tự ý thức. Đây là điểm quan trọng tạo nên chất bi kịch hiện đại, nh nhận định của Hờghen : "bi kịch hiện đại thì ngay từ đầu đã lấy cỏi nguyờn lớ tớnh chủ thể làm cơ sở. Đây là cái nội cảm chủ quan của tính cách chứ không phải chỉ là một sự cá tính hoá đơn thuần có tính chất kinh điển về các sức mạnh luõn lớ –

làm thành nội dung và đối tượng của bi kịch, và nó bắt sự bùng nổ của xung đột cũng như lối thoát của xung đột phải lệ thuộc vào những điều ngẫu nhiên ở bên ngoài"[126;809]. Cho nên, không thể lấy cái đẹp, cái cao cả, cỏi hựng là căn cứ khu biệt rạch ròi văn học Việt Nam 1945 với văn học Việt Nam sau 1975. Bởi vì, khi nhà văn đào sâu vào thế giới bên trong để lên tiếng về khả năng tự ý thức của con người với cảm hứng bi kịch thì đồng thời đã cho thấy những biểu hiện khác của cái đẹp, cái cao cả, cỏi hựng. Cỏc phạm trù thẩm mĩ cần được hiểu trong tính khả nhiên của nghệ thuật. “Cỏi hiện thực đã thành quá khứ cũng hàm chứa nhiều khả năng”[367]. Điều này cũng thể hiện cho đặc trưng đa dạng hoá thẩm mĩ của văn xuôi. Mặt khác, trong cảm hứng thẩm mĩ mới, những vẻ đẹp truyền thống không mất đi mà nó tự bứt phá ra khỏi khuôn thước cũ để gia nhập vào một cấu trúc mới trong sức hót đáng kể của thẩm mĩ bi kịch. Ở Thân phận của tình yêu, trong dòng hồi ức u buồn về chiến tranh, cú lỳc Kiờn hiện ra trong trẻo, chính trực với lí tưởng dâng hiến cao cả khi anh từ bỏ con đường vào đại học để lên đường ra mặt trận. Trước người yêu, Kiên một mực : “Mỡnh đi. Mỡnh cú cuộc chiến tranh của mỡnh” và anh không ngần ngại đối thoại với người cha của mình : “Cần nhớ rằng, cha mỡnh cú những ý nghĩ khó hiểu và sai. Nhiều khi cha mình không thấy được những giá trị cao đẹp của cuộc đấu tranh hiện nay.”. Kiờn đó có thể ở lại Hà Nội với Phương khi lạc đơn vị trong ngày lên đường, có thể đứng ngoài cuộc chiến tranh sau biến cố ở ga Thanh Hoá. Và chớnh lựa chọn Êy của Kiên là một phần trong bi kịch của anh sau này. Ba Sương trong Ăn mày dĩ vãng, Tuấn, trong Không phải trò đùa, Nghĩa trong Bến không chồng, Lực trong Cá lau,… đều là những chàng trai cô gái của một thế hệ sẵn sàng lên đường xả thân cho Tổ quốc, họ đã chiến đấu như những anh hùng. Chỉ có điều, cũng như Kiên, khi chiến tranh kết thúc thì cũng là lúc bi kịch của họ bắt đầu. Như vậy, vẻ đẹp cao cả, chất anh hùng không phải là cái quá vãng mà chính là những yếu tố

Một phần của tài liệu sự đa dạng thẩm mĩ của văn xuôi việt nam sau 1975 (Trang 81 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w