CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM
Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, các NHTM đã, đang và sẽ tiếp tục thực hiện quá trình hiện đại hoá công nghệ, áp dụng các chuẩn mực quốc tế vào hoạt động của NH, chuyển dần từ mô hình ngõn hàng chuyên doanh sang mô hình ngõn hàng đa năng, phát triển các sản phẩm DVNH theo định hướng lấy thị trường trong nước làm cơ sở nền tảng để phát triển thị trường nước ngoài. Không nằm ngoài xu thế đó,VIB cố gắng phấn đấu, phát huy sức mạnh và lợi thế để có thể mở rộng các DVNH và không ngừng nõng cao chất lượng hoạt động dịch vụ, cạnh tranh trên thị trường không chỉ trong nước mà còn ở ngoài nước. Trước những yêu cầu cấp bách của quá trình hội nhập,VIB đã xõy dựng một chiến lược phát triển đến năm 2010 với trọng tõm chủ động đẩy mạnh quá trình cải cách, tiếp tục đổi mới triệt để và toàn diện để có thể phát triển dịch vụ nhằm phấn đấu đưa VIB trở thành một ngõn hàng hiện đại, hoạt động đa năng, phát triển bền vững, được xếp hạng là một trong những NHTM cổ phần tốt nhất Việt Nam, có thương hiệu mạnh, có năng lực tài chính lành mạnh, trình độ về kỹ thuật, công nghệ, nguồn nhõn lực và quản trị ngõn hàng đạt mức tiên tiến.
3.2.1. Về phát triển thị trường
rộng khắp tới tất cả các đô thị lớn, nơi tập trung đông dân cư của Việt Nam. Ngoài ra, phát triển một số chi nhánh văn phòng đại diện tại một số nước trong khu vực, nơi phát sinh nhiều giao dịch thương mại và giao dịch tài chính tín dụng với Việt Nam. VIB dự kiến đến 2015, mạng lưới sẽ được mở rộng đến ít nhất 40 tỉnh, thành phố lớn trong cả nước, với tổng số đầu mối từ 200 đến 250 đơn vị.
3.2.2. Về phát triển khách hàng
Việc phát triển KH luôn là mục tiêu hàng đầu của VIB. Mô hình kinh doanh và dịch vụ mới của VIB xác định tầm nhìn và sứ mệnh của VIB đến năm 2013 sẽ trở thành 1 trong 3 ngõn hàng TMCP hàng đầu Việt Nam, trở thành ngõn hàng sáng tạo và hướng tới khách hàng nhất Việt Nam. Việc phát triển khách hàng, đặc biệt là khách hàng VIP có ý nghĩa rất lớn trong việc tạo ra nguồn thu nhập lớn cho các ngõn hàng nói chung và VIB nói riêng. Đồng thời gia tăng sự gắn bó của khách hàng với ngõn hàng là một chiến lược trọng tõm, nhằm mở rộng thị trường và khai thác tối đa nhu cầu khách hàng.
3.2.3. Về chiến lược phát triển dịch vụ
- Kế hoạch phát triển nguồn vốn:
+ Tập trung đẩy mạnh công tác huy động vốn; mở rộng tăng trưởng nguồn vốn là yếu tố quyết định nõng cao năng lực cạnh tranh và tạo dựng thương hiệu; nắm bắt tình hình biến động lãi suất thị trường trong và ngoài địa bàn để điều chỉnh lãi suất linh hoạt, phù hợp và đảm bảo kinh doanh theo đúng sự chỉ đạo của Ngõn hàng Nhà nước
+ Tăng cường các giải pháp quảng cáo tiếp thị sản phẩm mới và nõng cao phong cách giao dịch phục vụ khách hàng và thực hiện có hiệu quả các loại SPDV huy động vốn.
+ Nguồn vốn huy động được cõn đối và sử dụng có hiệu quả cao, đồng thời đáp ứng nhu cầu thanh toán cho khách hàng.
- Kế hoạch sử dụng vốn
+ Luôn bám sát mục tiêu giới hạn tín dụng cao nhất và cơ cấu giới hạn tín dụng do Ngõn hàng Nhà nước quy định.
+ Thực hiện phõn loại nợ và trích lập quỹ dự phòng rủi ro
+ Luôn tuõn thủ và cẩn trọng trong nghiệp vụ tín dụng, lấy chất lượng tín dụng-an toàn cho vay-hiệu quả đầu tư làm mục tiêu, động lực phát triển bền vững.
+ Thực hiện phục vụ trọn gói các sản phẩm tín dụng gắn với dịch vụ (từ mở tài khoản hoạt động, tín dụng, bảo lãnh, mở L/C… bằng nội tệ và ngoại tệ, thanh toán trong và ngoài nước) .
+ Không ngừng gia tăng chất lượng và quy mô dư nợ có đảm bảo bằng tài sản đối với các khoản vay của khách hàng.
- Về phát triển dịch vụ
+ Tăng cường quảng bá rộng rãi các loại hình dịch vụ thông qua các hoạt động truyền thống; chú trọng đến thông tin trên phương tiện thông tin đại chúng: phát thanh, truyền hình, báo chí… để nhõn nhõn và khách hàng được biết đến.
+ Vận dụng linh hoạt các cơ chế nhằm khuyến khích các khách hàng sử dụng tiện ích sản phẩm dịch vụ (SPDV) truyền thống, dịch vụ mới như: dịch vụ NH điện tử E-bank
3.3. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIấấ̉N DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM
3.3.1. Phát triển an toàn, bền vững
Thành lập năm 1996, sau 14 năm hình thành và phát triển, VIB luôn tăng trưởng ổn định và bền vững, đặc biệt trong khoảng thời gian từ 2003 trở lại đõy, VIB luôn đạt được kết quả tăng trưởng vượt bậc với mức hoàn thành trên 200% kế hoạch ở tất cả các chỉ tiêu.
Năm 2009, khi nền kinh tế thế giới và trong nước đối mặt với nhiều khó khăn từ cuộc khủng hoảng tài chính bắt nguồn từ Mỹ, VIB vẫn đạt được kết quả tương đối khả quan. Với mục tiêu trở thành ngõn hàng bán lẻ, hiện đại, đa năng hàng đầu tại Việt Nam, VIB đã và đang thực hiện các chiến lược trọng tõm, tăng cường năng lực tàI chính, phát triển hoạt động một cách an toàn, bền vững, mở rộng mạng lưới hoạt động, phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ.
Khép lại năm hoạt động 2009, khi thị trường tài chính NH thế giới và Việt Nam gặp nhiều khó khăn với sự sụp đổ hàng loạt của các tổ chức tài chính lớn trên thế giới, với mục tiêu trên hết là an toàn hoạt động, VIB vẫn duy trì kết quả hoạt động tốt.
Với định hướng kinh doanh phát triển bền vững, đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập của Việt Nam, để đón đầu các cơ hội kinh doanh, VIB không ngừng đẩy mạnh mạng lưới hoạt động đến mọi vùng miền đất nước. Từ 107 đơn vị kinh doanh cuối năm 2008, đến 31/12/2009 số lượng chi nhánh, phòng giao dịch của VIB đã đạt con số 150 điểm với sự hiện diện tại tất cả các trung tõm kinh tế tài chính mạnh và năng động hàng đầu cả nước.
3.3.2. Phát triển hài hòa lợi ích
Trong quá trình hình thành, đổi mới và phát triển NH theo định hướng hội nhập nền kinh tế toàn cầu của đất nước, vấn đề mà VIB đặc biệt quan tõm chính là việc thiết lập và duy trì các mối hợp tác, liên minh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước, Bởi nhận thức của NH, sức mạnh tổng hợp từ các mối hợp tác, liên minh, liên kết chính là đòn bẩy vững chắc cho sự phát triển ổn định và bền vững, đặc biệt là với các đơn vị có quy mô và thương hiệu lớn sẽ là xu hướng tất yếu trong giai đoạn cả nền kinh tế Việt Nam đang tăng tốc bước vào hội nhập. Điều này sẽ tạo cho các DN Việt Nam có cơ hội nõng cao vị thế cạnh tranh để phát triển vững chắc. Năm 2009, VIB đã ký kết hợp tác
với nhiều doanh nghiệp lớn của Việt Nam như, phối hợp triển khai bán hàng cho Vinapco và các đơn vị thành viên; mở rộng quan hệ với Vocarimex; phối hợp cung cấp dịch vụ chấp nhận thanh toán thẻ (POS) và trả lương qua thẻ cho chuỗi siêu thị của Vinatexmart; quản lý dòng tiền, trả lương cho chuỗi siêu thị Parkson trên toàn quốc…
3.3.3. Lộ trình phát triển thích hợp
Từ giữa năm 2008, VIB đã khởi động chiến lược tái định vị thương hiệu với đối tác là tổ chức tư vấn thương hiệu hàng đầu thế giới Interbranch. Dự án tái định vị thương hiệu xõy dựng một nền tảng, hoạch định một con đường đi dài cho thương hiệu VIB. Tất cả những nỗ lực xõy dựng thương hiệu là nhằm để VIB được nhớ tới với những tình cảm tốt đẹp, là động lực thúc đẩy những khách hàng, nhà đầu tư, cán bộ nhõn viên VIB, mong muốn tìm đến và gắn bó với VIB.
VIB đã xác định công tác tái cấu trúc bộ máy hoạt động theo hướng an toàn cho hoạt động của hệ thống và phục vụ khách hàng tốt hơn là một chương trình trọng điểm, là giải pháp lớn trong việc triển khai thực hiện kế hoạch năm 2009, đồng thời là giải pháp cốt lừi cho các kế hoạch hành động của NH. VIB đẩy mạnh hoạt động của khối khách hàng doanh nghiệp lớn và DN có vốn đầu tư nước ngoài (BC&FDI), khối khách hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), thực hiện đồng bộ việc tái cấu trúc bộ máy điều hành, cơ chế chính sách các hoạt động kinh doanh, các danh mục tài sản và cơ cấu tài chính của NH. VIB tiếp tục đẩy mạnh đa dạng hóa hoạt động, mở rộng các mỗi liên minh, liên kết, hợp tác với các tổ chức, các đối tác, các DN trong và ngoài nước.
Trong khó khăn chung của nền kinh tế Việt Nam và của ngành NH Việt Nam, hoạt động kinh doanh của VIB đang được củng cố và chuẩn bị cho sự phát triển mạnh mẽ trong những năm tiếp theo và tiếp tục khẳng định chiến lược phát triển với những bước đi vững chắc để vươn ra thị trường khu vực và
hội nhập với nền kinh tế thế giới.
3.4. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM
3.4.1. Tăng cường cơ hội tiếp cận dịch vụ ngân hàng của khách hàng* Mở rộng thị trường * Mở rộng thị trường
Mở rộng mạng lưới, các chi nhánh cấp 2, cỏc phũng giao dịch. Hiện nay đây là một yêu cầu bức thiết của hội nhập kinh tế mà VIB phải chú trọng, bởi vì còn có rất nhiều khu vực địa bàn có tiềm năng phát triển mà VIB chưa chú trọng đến như các vùng lõn cận.Trên con đường hội nhập kinh tế toàn cầu việc mở rộng các chi nhánh, mạng lưới phân phối theo kiểu chân rết đã và đang tiếp tục được các NHTM tiến hành nhanh chóng, tốc độ mở thờm cỏc chi nhánh, phòng giao dịch của các NHTM CP diễn ra chóng mặt trong năm qua. Và VIB cần chú trọng hơn nữa đến xu thế này, có như vậy khả năng cạnh tranh theo địa bàn mới tăng cao.
Việc thành lập các điểm giao dịch mẫu với quy mô không lớn, chi phí đầu tư thấp, bộ máy hoạt động gọn nhẹ, chuyên thực hiện chức năng của một ngõn hàng bán lẻ vừa tạo thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch, vừa tiết kiệm chi phí hoạt động đang là mô hình tiên tiến trong hoạt động ngõn hàng hiện nay. Đối với các tỉnh, địa bàn tiềm năng chưa có chi nhánh của VIB thì cần có những nghiên cứu, khảo sát về thị trường, về khách hàng để thành lập thêm các chi nhánh hoặc phòng giao dịch, điểm giao dịch
* Mở rộng và đa dạng hóa các loại hình DVNH
VIB cần không ngừng đa dạng hoá các loại hình DVNH hiện có, cũng như nghiên cứu triển khai một số DVNH mới, hiện đại.
Việc đa dạng hoá loại hình DVNH là tất yếu không chỉ xuất phát từ nhu cầu của dõn cư và nền kinh tế ngày càng tăng, mà còn nhằm nõng cao doanh thu và lợi nhuận cho NH. Đa dạng hoá sản phẩm DVNH giúp NH phõn tán
rủi ro, làm tăng lợi nhuận cho NHTM vì khi đó ngõn hàng sẽ sử dụng triệt để có hiệu quả cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ của mỗi ngõn hàng, do đó giảm chi phí quản lý và chi phí hoạt động. Ngoài ra, VIB cũng cần có kế hoạch nghiên cứu, triển khai một số DVNH mới, hiện đại như: những DVNH liên kết với các dịch vụ tài chính phi ngõn hàng như bảo hiểm, chứng khoán....
VIB cần chủ động căn cứ vào nhu cầu của khách hàng để mở rộng các DVNH mới, hiện đại dựa trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại mà NH đang đầu tư. Cần khai thác những tiện ích của hệ thống mới để không ngừng nõng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ truyền thống đồng thời mở rộng thêm các dịch vụ mới nhằm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm DVNH của VIB.
- Huy động tiết kiệm bằng vàng: Trong thực tế, ngoài lượng tiền đồng hay ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi, người dõn Việt Nam còn có thói quen để dành vàng. Đõy là nguồn vốn đầy tiềm năng mà chỉ số ít các NHTM thực hiện huy động. Để triển khai được dịch vụ này, VIB trước hết phải làm tốt khõu kiểm tra, đánh giá chất lượng vàng, hợp tác trao đổi kinh nghiệm với các chuyên gia của các công ty vàng bạc đá quý có uy tín và quy định rừ những thương hiệu vàng nào được chấp nhận thanh toán...
- Dịch vụ chi trả kiều hối tại nhà.
Với hơn 3 triệu kiều bào và một lực lượng lớn người dõn tham gia lao động ở nước ngoài, có thể thấy doanh số hoạt động kiều hối phục vụ cho các đối tượng này không nhỏ chút nào. Tuy nhiên, vào thời điểm hiện tại, khách hàng nhận kiều hối qua VIB đều phải đến giao dịch trực tiếp, trong khi một số ngõn hàng khác như ngõn hàng Đông Nam Á đã triển khai dịch vụ trả tiền tại nhà từ lõu. Để nõng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực này, VIB cần tận dụng công nghệ và mạng lưới chi nhánh rộng khắp để thực hiện nhanh chóng dịch vụ chi trả kiều hối tại nhà.
các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới nhưng tại Việt Nam mới chỉ có hai ngõn hàng cung cấp đó là ngõn hàng ANZ và ngõn hàng TMCP Sài Gòn Thương tín. Chỉ cần một diện tích nhỏ, số lượng cán bộ không nhiều, VIB có thể tận dụng được hệ thống kho két đã xõy dựng để triển khai dịch vụ này trong một khoảng thời gian ngắn. Đối tượng khách hàng mục tiêu cần nhắm tới là khách hàng thường xuyên, có thu nhập cao để hạn chế rủi ro do tính chất phức tạp của dịch vụ.
- Dịch vụ gửi tiền qua hệ thống giao dịch tự động ADM (Automatic Deposit Machine). Tại Việt Nam, tuy hệ thống giao dịch tự động đã được triển khai hơn 5 năm nhưng các NHTM mới chỉ tập trung áp dụng khai thác dịch vụ ATM mà chưa quan tõm tới dịch vụ ADM. Hệ thống ADM ngoài các chức năng của ATM như tra cứu thông tin tài khoản, thanh toán hàng hóa dịch vụ...còn có chức năng gửi tiền tự động. Khách hàng sẽ không phải đến NH gửi tiền với thủ tục phức tạp và mất thời gian mà chỉ cần đến các máy ADM để gửi tiền một cách nhanh chóng, thuận tiện và an toàn. Đõy là một dịch vụ hoàn toàn mới, dựa trên công nghệ và phần mềm tin học hiện có của hệ thống giao dịch tự động. Có thể triển khai thí điểm dịch vụ ADM tại hai chi nhánh lớn là Sở giao dịch ở Hà Nội và chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh bởi đõy là những địa bàn có mật độ dõn cư lớn, thu nhập cao.
- Đối với dịch vụ thanh toán trong nước, VIB cần phải phát triển mạng lưới chi nhánh cấp I và cấp II. Ưu tiên mở thêm các phòng giao dịch với mô hình gọn nhẹ, đẩy mạnh công tác quảng bá và tiếp thị, đáp ứng nhanh chóng và hiệu quả nhu cầu sử dụng DVNH của người dõn. Tiếp tục hoàn thiện quy trình thanh toán theo hướng tăng cường tự động hoá, nghiên cứu rút ngắn thời gian thực hiện thanh toán bằng cách đơn giản thủ tục và quy trình thao tác trên nền tảng ứng dụng công nghệ hiện đại.
thống ATM nhằm đảm bảo cho khách hàng truy cập dễ dàng, an toàn, tiện lợi; giảm dần tình trạng quá tải khiến khách hàng phải xếp hàng chờ đợi. Mở rộng