Sự phát triển kỹ thuật công nghệ

Một phần của tài liệu phát triển dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng tmcp quốc tế việt nam (Trang 58 - 95)

VIB đã ứng dụng thành công sự phát triển của khoa học công nghệ vào việc nõng cao chất lượng dịch vụ các sản phẩm hiện có và không ngừng mở rộng phát triển các sản phẩm dịch vụ mới. Năm 2006, VIB đã triển khai thành công phần mềm CoreBanking và ngay trong năm 2007, ngõn hàng cũng đã chuyển đổi thành công hệ thống máy chủ Corebank lên hệ thống máy chủ mới, giúp tăng cường tốc độ giao dịch của hệ thống lên 60% công suất; hỗ trợ, quản lý và vận hành hệ thống Corebank hoạt động tốt và ổn định đạt tỷ lệ uptime của dịch vụ là 95%/năm (5% down time để phục vụ việc nõng cấp, bảo trì, bảo hành hệ thống) đảm bảo được tốc độ phát triển mạng lưới cũng như tốc độ tăng trưởng giao dịch của toàn hàng với chất lượng tốt, thời gian xử lý nhanh. VIB cũng đã triển khai mở rộng hệ thống Data Center và hệ thống sao lưu dữ liệu tại 2 địa điểm độc lập trên địa bàn thành phố Hà Nội. 2.3.1.4. Nguồn thu dịch vụ tăng lên nhanh chóng

Nhiều năm qua, VIB đã có rất nhiều nỗ lực trong việc mở rộng và phát triển hoạt động dịch vụ nhằm củng cố cho nguồn thu phí dịch vụ ngày càng tăng. Cụ thể, qua các năm, thu phí dịch vụ không ngừng tăng lên cả số tuyệt đối mà còn tăng về tỷ lệ trong tổng thu nhập.

(Đơn vị: triệu đồng)

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm của VIB)

Hình 2.8: Tăng trưởng thu dịch vụ năm 2007 - 2009.

Qua hình 2.8 ta thấy, thu dịch vụ của VIB ngày càng tăng trưởng. Năm 2007 đạt 53.187.triệu đồng, năm 2008 đạt. 91.785 triệu đồng, tăng 38.598 triệu đồng so với năm 2007, và năm 2009 đạt 183.984 triệu đồng, tăng 130.797 triệu đồng so với năm 2007 và tăng 92.109 triệu đồng so với năm 2008.

Tóm lại, kết thúc năm 2009, với sự cố gắng của toàn hệ thống,VIB đã và đang tiếp tục đạt những kết quả kinh doanh khả quan, các chỉ tiêu về quy mô, tốc độ tăng trưởng và hiệu quả đều tăng hơn so với các năm trước. Tình hình tài chính nói chung được cải thiện lành mạnh, chất lượng dịch vụ ngày càng được nõng cao, các sản phẩm dịch vụ ngày càng phong phú đa dạng và nhiều tiện ích đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế và nhu cầu của khách hàng, các hoạt động kinh doanh và dịch vụ đang được đổi mới đi đúng hướng phát triển mà VIB đề ra, đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nước.

2.3.2. Hạn chế

trong quá trình hoạt động của mình, VIB vẫn còn những hạn chế nhất định: 2.3.2.1. Chưa có chiến lược phát triển dịch vụ toàn diện

Tuy là một trong nhiều ngõn hàng luôn đi đầu về triển khai các dịch vụ mới nhưng VIB vẫn chưa có một chiến lược phát triển dịch vụ một cách toàn diện. Cũng có một thời gian, VIB còn tập trung vào dịch vụ tín dụng, xem dịch vụ phi tín dụng chỉ là thứ yếu. Trong khi rất nhiều NHTM khác tích cực và kiên trì khai thác dịch vụ phi tín dụng như một lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Cũng có một số sản phẩm mà VIB còn kém lợi thế hơn so với các ngõn hàng khác như dịch vụ thấu chi trên tài khoản thẻ, dịch vụ bao thanh toán. Số lượng thẻ ATM mặc dù đã có sự tăng trưởng cao trong năm qua song số dư trên thẻ còn thấp, chưa thu hút được nhiều khách hàng do số lượng các cõy máy rút tiền còn ít.

2.3.2.2. Chưa ứng dụng tốt công nghệ kỹ thuật hiện đại

Hệ thống công nghệ ngõn hàng tuy đã có sự đổi mới nhưng vẫn còn là khoảng cách khá xa so với các ngõn hàng trong khu vực và trên thế giới. Dịch vụ ngõn hàng trực tuyến VIB 4U được triển khai thành công song vẫn chưa đáp ứng được nhiều nhóm khách hàng, nhất là các khách hàng lớn do hạn mức giao dịch trên tài khoản vẫn còn bị giới hạn.

2.3.2.3. Chưa thực sự quan tõm tới công tác Marketing

Công tác marketing còn chưa được quan tõm đúng mức và tiến hành còn chậm trong khi đặc thù của kinh doanh dịch vụ luôn gắn liền với hoạt động quảng bá, khuyến mãi, chăm sóc khách hàng, đưa dịch vụ đến tận tay khách hàng.

2.3.2.4. Giá cả sản phẩm dịch vụ chưa cạnh tranh

Giá cả sản phẩm dịch vụ còn cao hơn so với các NHTM khác, lãi suất huy động cũng thấp hơn so với nhiều ngõn hàng cùng địa bàn, do đó vẫn chưa hấp dẫn được khách hàng.

2.3.3. Nguyên nhõn của những hạn chế

2.3.3.1. Nguyên nhõn khách quan

- Môi truờng kinh tế - xã hội

+ Trong thời gian vài năm trở lại đõy, tình hình kinh tế, chính trị của Việt Nam có nhiều thay đổi. Năm 2008 là năm tạo ra bước ngoặt to lớn trong tiến trình phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của Việt Nam do đã bước vào tổ chức thương mại thế giới WTO. Năm 2009, nền kinh tế thế giới có sự tăng trưởng õm do hàng loạt các tổ chức trung gian tài chính bị sụp đổ. Kèm theo đó cũng xuất hiện nhiều vấn đề xã hội có ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế như thiên tai, dịch bệnh, lạm phát, giá cả hàng hoá, nguyên vật liệu gia tăng...Tham gia kinh doanh các DVNH trên thị trường, bên cạnh các NHTM khác, các NH liên doanh, các chi nhánh NHNNg tại Việt Nam và còn có các tổ chức tín dụng phi ngõn hàng. Các đối thủ cạnh tranh nước ngoài đều là những tổ chức có tiềm lực về vốn, công nghệ, trình độ quản lý, kinh nghiệm tổ chức phõn phối. Hội nhập quốc tế mở ra nhiều cơ hội, nhưng cũng khiến cho VIB và các NHTM khác trong nước phải đối mặt với một loạt những khó khăn và thách thức to lớn.

+ Nền kinh tế Việt Nam hiện nay vẫn là một nền kinh tế sử dụng tiền mặt là chủ yếu. Giai đoạn 2000 - 2004 lượng tiền mặt giao dịch thanh toán chiếm tỷ lệ từ 20 - 23% trên tổng thanh toán cả nước. Tỷ lệ này đến năm 2005 giảm xuống còn 18,13% và giảm tiếp xuống 17,21% đến năm 2006. Một đặc điểm của các DVNH ở Việt Nam hiện nay, đặc biệt là các DVNH hiện đại thường nhắm vào đối tượng khách hàng cá nhõn. Với số lượng hơn 83 triệu người, Việt Nam quả thực là một thị trường vô cùng hấp dẫn đối với các NHTM trong và ngoài nước. Tuy nhiên, do trình độ dõn trí còn thấp, thói quen cất giữ và sử dụng tiền mặt đã ăn sõu vào tiềm thức khiến cho DVNH khó lòng thõm nhập vào đời sống người dõn.

- Môi trường pháp lý:

Các chính sách, văn bản pháp lý điều chỉnh các vấn đề liên quan đến hoạt động ngõn hàng nói chung và DVNH nói riêng ở Việt Nam còn chưa thực sự đồng bộ và phù hợp với thông lệ quốc tế, chưa được bổ sung, sửa đổi kịp thời trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập quốc tế.

+ Các văn bản pháp quy về hoạt động ngõn hàng chủ yếu được xõy dựng trên cơ sở các quy trình thao tác giao dịch thủ công, mang nặng tính giấy tờ, cồng kềnh và phức tạp trong xử lý. Trong khi đó, quá trình hiện đại hoá công nghệ đòi hỏi áp dụng công nghệ mới, những quy trình tác nghiệp mới nên khi muốn đưa sản phẩm mới ra thị trường, VIB phải xin ý kiến NHNN gõy độ trễ lớn cho quá trình triển khai.

+ Cơ chế quản lý, giám sát hoạt động ngõn hàng chưa theo kịp tiến trình hiện đại hóa ngõn hàng và chưa phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế. Có thể nói, NHNN đã từng bước hình thành môi trường chính sách thông thoáng cho hoạt động ngõn hàng, nhưng vẫn chưa theo kịp thực tế đặt ra, nhất là về tiếp cận cung cấp DVNH, bao gồm cả điều kiện thủ tục cấp phép đối với cung cấp dịch vụ mới và thành lập tổ chức cung cấp DVNH. Chính sách quản lý DVNH chưa thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của DVNH mới (ví dụ như chính sách phí DVNH không có sự phõn biệt giữa DVNH truyền thống dựa trên chứng từ giấy và DVNH mới dựa trên chứng từ điện tử; thiếu cơ chế xử lý rủi ro DVNH trên nền tảng công nghệ mới). Các quy định về an toàn hoạt động ngõn hàng (vốn, dự phòng rủi ro, các giới hạn an toàn hoạt động ngõn hàng) và hệ thống thanh tra, giám sát hoạt động ngõn hàng còn bất cập và chưa phù hợp với chuẩn mực quốc tế (Basel).

- Về yếu tố cơ sở hạ tầng công nghệ

Do đường truyền dữ liệu của VIB nói riêng và của các TCTD khác nói chung đều phụ thuộc và chất lượng đường truyền của ngành bưu chính viễn

thông, các NH không chủ động được đường truyền mà phải đi thuê. Việc tốc độ đường truyền chậm, nghẽn mạch hay có bất kỳ sự cố nào xảy ra đều có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả của hoạt động DVNH, nhất là các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền điện tử vào các giờ cao điểm...và các giao dịch khác trên mạng. 2.3.3.2. Nguyên nhõn chủ quan

- VIB chưa có một chiến lược tổng thể, lõu dài phát triển DVNH, nhất là các DVNH hiện đại. Mặc dù chiến lược phát triển của VIB đã được xõy dựng đến năm 2010, tuy nhiên một chiến lược riêng về mở rộng và nõng cao chất lượng các DVNH, nhất là các DVNH mới, hiện đại thì lại chưa được xõy dựng một cách cụ thể, mang tính chiến lược và “đi tắt đón đầu”.

- Trước yêu cầu hội nhập, cũng giống như nhiều NHTM khác, thì VIB cũng phải đối diện với một thực tế là tiềm lực về vốn, nhất là vốn tự có còn nhỏ bé so với các NH trong khu vực. Trong suốt 12 năm phát triển, từ năm 1996 đến năm 2009, vốn điều lệ của VIB không ngừng tăng lên, xuất phát là từ 50 tỷ đồng, giờ đã là 3.000 tỷ đồng. Trong khi đó, một ngõn hàng cỡ trung bình trong khu vực thì mức vốn điều lệ khoảng gần 500 triệu USD, thậm chí có ngõn hàng lên đến 7,5 tỷ USD.

- Ứng dụng công nghệ hiện đại vào phát triển hoạt động quản trị NH và nõng cao chất lượng DVNH còn hạn chế. Mặc dù đã triển khai rất thành công hệ thống Corebank, xử lý dữ liệu tập trung tại trụ sở chính, quản lý và giám sát giao dịch một cách nhanh chóng, chính xác. Đõy mới là bước đầu để VIB tiếp cận với một hệ thống công nghệ hiện đại hơn. Tuy nhiên, VIB vẫn còn thiếu các công cụ mang tính dự báo, phõn tích hiệu quả. Việc quản trị nhõn sự, quản trị rủi ro còn chưa được hiện đại hoá một cách đồng bộ. Để đáp ứng những yêu cầu kinh doanh trong giai đoạn hội nhập, đòi hỏi công nghệ cần được đầu tư tích cực hơn nữa trong thời gian tới.

ro tiềm ẩn. Tuy nhiên, công tác quản lý rủi ro tại VIB nói riêng và nhiều NHTM Việt Nam nói chung còn có nhiều hạn chế. Các biện pháp và công cụ kỹ thuật hỗ trợ việc xác định, giám sát, đánh giá, phõn tích và dự báo rủi ro còn chưa thực hiện một cách có hiệu quả, do vậy gõy khó khăn trong việc đo lường, lượng hoá các loại rủi ro và đưa ra các biện pháp kịp thời để hạn chế và phòng ngừa rủi ro.

- VIB chưa có chiến lược marketing ngõn hàng thực sự hiệu quả. Trong thời gian vừa qua, hoạt động marketing đối với các DVNH của ngõn hàng VIB đã được quan tõm song vẫn còn nhiều hạn chế. Công tác marketing mới chỉ dừng lại ở một số chương trình quảng cáo, khuyến mãi, tài trợ một số chương trình truyền hình, thể thao...Trong khi đó hoạt động marketing thực chất là một quá trình bao gồm từ việc nghiên cứu nhu cầu thị trường, phõn tích, phát triển sản phẩm và khõu cuối cùng mới là phõn phối, giới thiệu quảng cáo đến với khách hàng.

Kết luận chương 2

Chương 2 của Khóa luận giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) và thực trạng các sản phẩm dịch vụ chính của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) . Từ đó đánh giá được thành công và một số tồn tại trong hoạt động nói chung và trong việc phát triển sản phẩm dịch vụ chung của VIB. Việc đưa ra những nguyên nhân dẫn đến một số thành công và tồn tại sẽ giúp chúng ta đưa ra được một số các giải pháp để có thể mở rộng và phát triển hơn nữa các sản phẩm dịch vụ tại VIB trong tương lai.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIậậ́T NAM

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM

3.1.1. Xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng của các ngõn hàng trên thế giới thế giới

- Phát triển DVNH bán lẻ tiện ích và hiện đại.

Hiện nay, DVNH bán lẻ đang có sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các NHTM trên các lĩnh vực chủ yếu sau:

+ Tăng tiện ích của tài khoản cá nhõn: ngoài chức năng chính là tài khoản tiền gửi thông thường của cá nhõn, các NHTM còn cung cấp các DVNH thấu chi trên tài khoản với hạn mức thấu chi dựa trên thu nhập ổn định hàng tháng, mức tiền lương hoặc tài sản đảm bảo khác; Các dịch vụ thẻ trên tài khoản cá nhõn mà chủ yếu là thẻ ATM nội địa, ngoài ra còn có thẻ tín dụng quốc tế như thẻ Visa, thẻ Master, thẻ Amex....

+ Dịch vụ trả lương qua tài khoản cá nhõn, thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, chuyển tiền và các dịch vụ thanh toán khác cũng đang phát triển mạnh.

+ Dịch vụ ngõn hàng điện tử như Internet banking, mobile banking, home banking..với nhiều chức năng đa dạng như vấn tin, thanh toán, chuyển khoản.

+ Dịch vụ chuyển tiền kiều hối: Dịch vụ này đang được phát triển mạnh tại các NHTM Việt Nam. Nhiều ngõn hàng đã phối hợp với các tổ chức chuyển tiền nhanh quốc tế như CMT (Coinstar Money Transfer), Money Gram....nhằm thu hút lượng kiều hối chuyển về Việt Nam qua hệ thống các ngõn hàng.

nghiệp vừa và nhỏ như cho vay tiêu dùng, cho vay tín chấp, hỗ trợ du học, tư vấn tài chính và đầu tư...

- Mở rộng các dịch vụ ngõn hàng quốc tế.

Ngày nay, xu hướng hội nhập quốc tế ngày càng mở rộng và chuyên sõu. Các quốc gia không ngừng đa dạng hoá các loại DVNH cả trong nước và quốc tế, nhằm khai thác mọi tiềm năng, phát triển nguồn lực để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của các khách hàng trong và ngoài nước. Chính vì vậy mà nhóm DVNH quốc tế cũng ngày càng được các ngõn hàng chú trọng.

Ở Việt Nam, các NHTM cũng đã tiến hành cung cấp một số loại DVNH quốc tế, điển hình trong lĩnh vực này là NHNN đã chấp thuận cho 3 NHTM được thực hiện kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài, đó là NH TMCP Sài Gòn, NH TMCP Phương Nam và NH Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long. NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam cũng đang cung cấp dịch vụ Option về kinh doanh cà phê kỳ hạn trên thị trường London cho nhiều doanh nghiệp trong nước. Ngoài ra, các dịch vụ bao thanh toán, quyền chọn tiền tệ-option, hoán đổi lãi suất... cũng được nhiều NHTM giới thiệu cho khách hàng.

3.1.2. Xu hướng phát triển dịch vụ ngõn hàng của các ngõn hàng thương mại Việt Nam thương mại Việt Nam

- Phát triển hệ thống DVNH đa dạng, đa tiện ích được định hướng theo nhu cầu của nền kinh tế trên cơ sở tiếp tục nõng cao chất lượng và hiệu quả các DVNH truyền thống, đồng thời tiếp cận nhanh hoạt động NH hiện đại và dịch vụ tài chính, ngõn hàng mới có hàm lượng công nghệ cao.

Một phần của tài liệu phát triển dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng tmcp quốc tế việt nam (Trang 58 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w