Khảo sát sự cần thiết của các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả

Một phần của tài liệu quản lí học sinh nội trú trong quá trình đào tạo nghề ở trường cao đẳng nghề mỏ hồng cẩm - quảng ninh (Trang 108 - 120)

8. Cấu trúc luận văn

3.2. Khảo sát sự cần thiết của các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả

Từ thực tế nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc, Ban Nếp sống văn hóa TW, của Luật TN,… (đã trình bày ở chƣơng I. Cơ sở lý luận về vấn đề quản lý NSVH của HSSV ở KTX) và thực trạng quản lý NSVH của HSSV ở KTX hiện nay, chúng tôi đề xuất một số nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý NSVH HSSV ở KTX. Trong khuôn khổ mục đích, phạm vi, giới hạn, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi khảo sát về sự cần thiết của các biện pháp ở các khách thể nghiên cứu 60 CBGV và 500 HSSV đang ở KTX, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Nhóm biện pháp đối với lãnh đạo nhà

trƣờng Nhóm biện pháp đối với BQL KTX Công tác QLNSVH của HSSV ở KTX Nhóm biện pháp đối với phòng, ban,khoa,tổ,GVCN, Đoàn TN,Hội HSSV

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.2: Sự cần thiết của các nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nếp sống VH của HSSV ở KTX

Stt Một số biện pháp Ý kiến của HS Không cần Cần thiết Rất cần thiết F % F % F % 1 Tăng cƣờng về CSVC phục vụ HĐ cho HSSV ở KTX 0 0,0 93 17,8 407 82,2 2

Thƣờng xuyên bồi dƣỡng năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức, nghiệp vụ quản lý HSSV ở KTX..cho cán bộ quản lý KTX

11 2,8 189 38,6 300 58,6

3

Kế hoạch hóa các hoạt động trong năm, tăng cƣờng các hoạt động phát động thi đua, kiểm tra, đánh giá, khen thƣởng, kỷ luật.

2 0,3 219 43,3 279 56,4

4 Tiếp tục cải tiến nội dung, hình thức

quản lý NSVH HSSV ở KTX 4 0,6 259 51,7 237 47,8

5

Thƣờng xuyên giữ mối liên hệ với gia đình, phụ huynh của HSSV đang ở KTX để kết hợp gia đình quản lý NSVH HSSV

15 3,1 246 49,4 239 47,5

6 Thành lập ban tự quản HSSV tại KTX 17 3,3 306 61,4 177 35,3

7

Đẩy mạnh hoạt động giao lƣu học hỏi kinh nghiệm quản lý, tổ chức hoạt động phong trào, quản lý NSVH HSSV khối các trƣờng đại học, cao đẳng trong và ngoài tỉnh Quảng Ninh.

13 2,8 241 48,1 246 49,2

8

Tăng cƣờng các hoạt động phối hợp giữa KTX với các phòng ban, khoa, tổ, GVCN các lớp trong việc quản lý NSVH HSSV ở KTX

15 3,1 276 54,7 209 42,2

9

Tích cực đẩy mạnh các hoạt động phối hợp giữa Đoàn TN của trƣờng với BQL KTX để quản lý NSVH HSSV ở KTX

12 2,5 283 55,6 205 41,9

10 Nâng cao ý thức tự quản, tự rèn luyện

của mỗi HSSV 2 0,3 132 26,7 366 73,1

(F : tần số, %: Tỉ lệ phần trăm)

Qua số liệu bảng 3.2 chúng tôi nhận thấy hầu hết ý kiến của HSSV đều nhất trí rằng các biện pháp đã đề xuất trên đây đều cần thiết và rất cần thiết. Nếu tính tỉ lệ phần trăm cả mức độcần thiết và rất cần thiết thì có 96,7% đến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

100% đều nhất trí các biện pháp đƣa ra. Có 3 biện pháp đƣợc đánh giá ở mức độrất cần thiết có tỉ lệ khá cao, đó là: tăng cƣờng CSVC phục vụ hoạt động cho HSSV (82,2%), nâng cao ý thức tự quản, tự rèn của mỗi HSSV (73,1%), thƣờng xuyên bồi dƣỡng chuyên môn, phẩm chất đạo đức, nghiệp vụ quản lý HSSV ở KTX cho cán bộ quản lý KTX (58,6%).

Bảng 3.3: Sự cần thiết của các nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý NSVH của HSSV ở KTX (khối CBGV)

Stt Một số biện pháp

Ý kiến của khối CBGV

Không

cần Cần thiết Rất cần thiết

F % F % F %

1 Tăng cƣờng về CSVC phục vụ hoạt động cho

HSSV ở KTX 0 0,0 28 44,8 32 55,2

2

Thƣờng xuyên bồi dƣỡng năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức, nghiệp vụ quản lý HSSV ở KTX..cho cán bộ quản lý KTX

1 1,7 27 43,1 32 55,2

3

Kế hoạch hóa các hoạt động trong năm, tăng cƣờng các hoạt động phát động thi đua, kiểm tra, đánh giá, khen thƣởng, kỷ luật.

0 0,0 31 50,0 29 50,0

4 Tiếp tục cải tiến nội dung, hình thức quản lý NSVH

HSSV ở KTX 0 0,0 25 39,7 35 60,3

5

Thƣờng xuyên giữ mối liên hệ với gia đình, phụ huynh của HSSV đang ở KTX để kết hợp gia đình quản lý NSVH HSSV

1 1,7 33 53,4 26 44,8

6 Thành lập ban tự quản HSSV tại KTX 0 0,0 29 46,6 31 53,4

7

Đẩy mạnh hoạt động giao lƣu học hỏi kinh nghiệm quản lý, tổ chức hoạt động phong trào, quản lý NSVH HSSV khối các trƣờng đại học, cao đẳng trong và ngoài tỉnh Quảng Ninh.

3 5,2 37 60,3 20 34,5

8

Tăng cƣờng các hoạt động phối hợp giữa KTX với các phòng ban, khoa, tổ, GVCN các lớp trong việc quản lý NSVH HSSV ở KTX

0 0,0 22 34,5 38 65,5

9

Tích cực đẩy mạnh các hoạt động phối hợp giữa Đoàn TN của trƣờng với BQL KTX để quản lý NSVH HSSV ở KTX

0 0,0 24 37,9 36 62,1

10 Nâng cao ý thức tự quản, tự rèn luyện của mỗi HSSV 0 0,0 12 17,2 48 82,8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Qua số liệu bảng 3.3 chúng tôi thấy hầu hết ý kiến của khối CBGV cũng đều nhất trí cho rằng các biện pháp đã đề xuất đều cần thiết và rất cần thiết, phù hợp với tình hình của trƣờng hiện nay. Nếu tính tỉ lệ phần trăm cả mức độ cần thiết và rất cần thiết thì có 94,8% đến 100% đều nhất trí các biện pháp đƣa ra. Có 4 biện pháp đƣợc đánh giá ở mức độ rất cần thiết, có tỉ lệ khá cao, đó là: nâng cao ý thức tự quản, tự rèn của mỗi HSSV (82,8%), tăng cƣờng các hoạt động phối hợp giữa KTX với các phòng, ban, khoa, tổ, GVCN các lớp trong việc quản lý NSVH HSSV ở KTX (65,5%), tích cực đẩy mạnh các hoạt động phối hợp giữa Đoàn TN - Hội HSSV của trƣờng với BQL KTX để quản lý NSVH của HSSV (62,1%), tiếp tục cải tiến nội dung, hình thức quản lý NSVH của HSSV ở KTX (60,3%).

Có thể khẳng định rằng, đây là những ý kiến thực tiễn, những đóng góp rất đáng quý và là một sự hỗ trợ tinh thần to lớn giúp chúng tôi mạnh dạn đề xuất nhà trƣờng để đƣa vào thử nghiệm trong hiện tại và tƣơng lai, đồng thời chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn vấn đề quản lý NSVH của HSSV vì đây là vấn đề rất có ý nghĩa trong việc giáo dục toàn diện HSSV nói chung mà hiện nay Đảng, Nhà nƣớc, các đoàn thể quần chúng, các nhà nghiên cứu,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận

Hiện nay, đất nƣớc đang phát triển theo hƣớng CNH, HĐH, vấn đề con ngƣời luôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm hàng đầu bởi đây là nguồn nhân lực chủ yếu góp phần xây dựng đất nƣớc phát triển trên nhiều lĩnh vực. HSSV trong nhà trƣờng đƣợc xem là trung tâm của quá trình giáo dục, công tác HSSV hƣớng vào thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng là hình thành nhân cách, năng lực công dân, đào tạo ngƣời lao động có kiến thức văn hóa, kỹ năng nghề nghiệp, có sức khỏe, lòng yêu nghề góp phần xây dựng đất nƣớc giàu đẹp, văn minh.

Trong các trƣờng đại học, cao đẳng, kí túc xá đƣợc xem là một trong những môi trƣờng giáo dục HSSV. Việc quản lý NSVH của HSSV ở KTX trên các mặt giao tiếp, ứng xử, học tập, sinh hoạt cá nhân,… có ảnh hƣởng mang tính quyết định đến việc hình thành và phát triển nhân cách HSSV. Do vậy, nhu cầu điều tra khảo sát những biểu hiện NSVH của HSSV và thực trạng quản lý NSVH ở KTX, từ đó đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý NSVH của HSSV ở KTX là công việc rất cần thiết, góp phần vào nhiệm vụ giáo dục, đào tạo của nhà trƣờng trong hiện tại và tƣơng lai.

Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ và giả thuyết nghiên cứu, chúng tôi thấy đề tài đã đáp ứng những việc sau:

@. Làm rõ đƣợc cơ sở lý luận vấn đề quản lý NSVH của HSSV ở KTX (đã trình bày trong luận văn).

@. Khảo sát một cách khá đầy đủ biểu hiện NSVH của HSSV trên các mặt: giao tiếp, ứng xử, học tập, sinh hoạt cá nhân, làm rõ thực trạng và nguyên nhân dẫn đến hạn chế của công tác quản lý NSVH của HSSV ở KTX. Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận sau :

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1. Trong các biểu hiện về NSVH của HSSV ở KTX mà đề tài tập trung khảo sát, bên cạnh những ƣu điểm vẫn còn một số nhƣợc điểm, hạn chế thể hiện nhƣ sau:

- Trong giao tiếp, ứng xử:

Ƣu điểm: HSSV tôn trọng cán bộ QLKTX, lịch sự, lễ phép khi giao tiếp với thầy cô, cán bộ nhân viên nhà trƣờng, quan tâm chia sẻ niềm vui, nỗi buồn của các bạn, cảm ơn khi đƣợc giúp đỡ,…

Nhƣợc điểm: thiếu tế nhị trong góp ý, phê bình, chƣa nhận thấy đƣợc những lỗi lầm và nói lời xin lỗi kịp thời, còn thờ ơ trƣớc những hành vi thiếu văn hóa,…

- Trong học tập:

Ƣu điểm: Có ý thức tham khảo tài liệu để bổ sung kiến thức, trung thực trong kiểm tra, rèn kỹ năng giải quyết tình huống nghề nghiệp, tổ chức học tập theo nhóm, đi học đúng giờ quy định…

Nhƣợc điểm: một bộ phận HSSV chƣa ý thức tự học, tự nghiên cứu, chƣa chú ý sắp xếp thời gian tự học, sắp xếp lịch học một cách hợp lý, còn nhiều biểu hiện học cầm chừng, học đối phó, chờ đến gần kỳ thi mới bắt đầu học,…

- Trong sinh hoạt cá nhân:

Ƣu điểm: HSSV có ý thức ăn mặc gọn gàng, sạch, đẹp, giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, bảo vệ tài sản của KTX, sắp xếp thời gian tham gia các hoạt động văn thể một cách hợp lý, tiếp khách đúng giờ quy định của KTX,..

Nhƣợc điểm: một số HSSV chƣa chủ động thƣờng xuyên nắm bắt thông tin thời sự trong nƣớc, quốc tế qua các phƣơng tiện truyền thông đại chúng, khai thác thông tin nhằm bổ sung kiến thức, kỹ năng, định hƣớng phát triển nghề nghiệp lâu dài, mặt khác còn một số biểu hiện tiêu cực khác nhƣ: đành bài, uống rƣợu, gây gỗ đánh nhau,…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2. Các chủ thể quản lý có tác động đến NSVH của HSSV ở KTX

BQL KTX - những ngƣời trực tiếp quản lý toàn bộ các hoạt động của KTX, kế đến là HSSV đang ở KTX, GVCN, Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm các khoa và đặc biệt là gia đình, phụ huynh HSSV; hạn chế ở phần này là việc phối hợp giữa nhà trƣờng với chính quyền địa phƣơng trong việc quản lý NSVH của HSSV ở KTX chƣa thƣờng xuyên, do vậy CBGV và HSSV ở KTX đánh giá rất thấp sự tác động của cán bộ phƣờng Quang Hanh đến NSVH của HSSV ở KTX.

3. Các hoạt động quản lý Nếp sống VH của HSSV ở KTX

Việc đánh giá xếp loại rèn luyện HSSV từng học kỳ, TTSX ở các công ty, doanh nghiệp trong tập đoàn, các buổi sinh hoạt lớp do GVCN chủ trì, SHCT đầu năm, chào cờ đầu tháng, hoạt động của Đoàn TN - Hội SV, hoạt động tự quản của HSSV có tác động khá nhiều đến NSVH của HSSV ở KTX,… Tuy nhiên, nhà trƣờng, Ban QLKTX, các đoàn thể,… chƣa thƣờng xuyên cải tiến các hoạt động, đổi mới phƣơng pháp, cập nhật nội dung, hình thức phù hợp với tình hình HS hiện nay để nâng cao hiệu quả quản lý NSVH của HSSV.

4. Một số nội dung, biện pháp quản lý Nếp SVH của HSSV ở KTX

Hiện nay có một số ƣu điểm nhƣ: kịp thời phổ biến nội dung, kế hoạch hoạt động trong năm học cho HSSV, thƣờng xuyên cập nhật thông tin trên bảng tin hoạt động của KTX, quản lý CSVC phục vụ việc lƣu trú cho HSSV, kiểm tra HSSV thực hiện NSVH trong KTX, thực hiện chế độ khen thƣởng, kỷ luật kịp thời,…bên cạnh đó vẫn còn nhiều hạn chế nhất định tập trung ở một số nội dung, biện pháp nhƣ: sự phối hợp với các phòng, ban, khoa, tổ, GVCN, Đoàn TN, gia đình HSSV trong việc quản lý NSVH của HSSV chƣa thƣờng xuyên, việc tiếp nhận ý kiến đóng góp của HSSV tuy có nhƣng giải quyết chƣa kịp thời, chƣa đẩy mạnh phong trào HSSV tự quản trong các hoạt động ở KTX, …

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

5. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong việc quản lý NS VH của HSSV ở KTX

Về phía cán bộ quản lý: chƣa trang trị CSVC một cách đầy đủ, thiếu cơ chế phối hợp với các phòng, ban, khoa, tổ, GVCN, Đoàn TN, Hội HSSV, gia đình, phụ huynh HSSV, nội dung hình thức tổ chức chƣa đƣợc cập nhật phong phú, chƣa thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động giao lƣu, học hỏi kinh nghiệm với các KTX ở trong và ngoài tỉnh, thiếu Ban tự quản HSSV để góp phần tổ chức các hoạt động phong trào cho HSSV ở KTX.

Về phía HSSV: Ý thức chấp hành nội quy ở KTX chƣa tốt, ý thức tự quản của mỗi HSSV chƣa cao khi tham gia các hoạt động chung.

6. Trên cơ sở tìm hiểu và phân tích biểu hiện NSVH của HS, các ảnh hƣởng của một số chủ thể, hoạt động đến NSVH của HSSV, thực trạng tổ chức các hoạt động nhằm quản lý NSVH của HSSV ở KTX, chúng tôi đề xuất 3 nhóm biện pháp và mối quan hệ của 3 nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý NSVH HSSV ở KTX trƣờng CĐN Mỏ Hồng Cẩm nhƣ sau:

Nhóm biện pháp đối với lãnh đạo nhà trƣờng

Nhóm biện pháp đối với Ban quản lý KTX

Nhóm biện pháp đối với các phòng, ban, khoa, tổ, Đoàn TN, Hội HSSV, GVCN các lớp của trƣờng CĐN Mỏ Hồng Cẩm

7. Các kết quả nghiên cứu nêu trên chỉ mới là bƣớc đầu, thể hiện qua sự phân tích tình hình, thực trạng, đúc rút kinh nghiệm từ thực tế của trƣờng CĐN Mỏ Hồng Cẩm và học hỏi ở các trƣờng bạn, sau đó đề xuất các nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý NSVH của HSSV ở KTX trƣờng CĐN Mỏ Hồng Cẩm

@. Kết quả của đề tài nghiên cứu đã làm sáng tỏ giả thuyết nghiên cứu ban đầu của đề tài.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

II. Kiến nghị

Từ những phát hiện về thực trạng công tác quản lý học sinh nội trú cũng nhƣ NSVH của HSSV ở KTX, kết quả khảo sát sự cần thiết của các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý NSVH của HSSV ở KTX và trên cơ sở toàn bộ quá trình nghiên cứu đề tài,chúng tôi đƣa ra một số kiến nghị sau đây:

1. Về phía Bộ GD&ĐT

Tiếp tục thực hiện Thông báo số 178-TB/TW của Ban Bí thƣ về tăng cƣờng nghiên cứu và chỉ đạo vấn đề gia đình: “…đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng gia đình văn hóa ở tất cả các địa phƣơng, coi đây là công tác trọng tâm của cuộc vận động xây dựng NSVH hiện nay”.[1], thực hiện kết luận tại Hội nghị lầnthứ 9 BCHTW ĐCSVN khóa IX: “…Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc, hoàn thiện cơ chế, chính sách và giải pháp đẩy mạnh việc xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh; hình thành các giá trị con ngƣời mới, giá trị XH mới làm cơ sở và động lực cho đất nƣớc phát triển nhanh và bền vững” [47]; Bộ GD & ĐT cần cụ thể hóa chủ trƣơng của Ban Bí thƣ, kết luận tại Hội nghị lần thứ 9 BCHTW ĐCSVN khóa IX xây dựng văn bản hƣớng dẫn, các tiêu chí thi đua triển khai đồng bộ đến tất cả các trƣờng đại học, cao đẳng, THCN trong toàn quốc nhằm đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng NSVH trong các trƣờng học, đặc biệt lƣu ý đến công tác xây dựng KTX văn hóa.

2. Về phía UBND tỉnh Quảng Ninh

Thực hiện các văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc, khảo sát tình hình địa phƣơng, học tập kinh nghiệm các tỉnh, thành phố lớn, đầu tƣ kinh phí, xây dựng và ban hành Đề án “Xây dựng NSVH trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ

Một phần của tài liệu quản lí học sinh nội trú trong quá trình đào tạo nghề ở trường cao đẳng nghề mỏ hồng cẩm - quảng ninh (Trang 108 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)