Khuyến nghị

Một phần của tài liệu biện pháp tạo động lực làm việc cho đội ngũ chuyên viên phòng giáo dục và đào tạo huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 89 - 104)

Qua việc thực hiện nghiên cứu đề tài này: Biện pháp tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD- ĐT huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh. Bƣớc đầu đặt ra và giải quyết vấn đề tạo động lực làm việc cho nhân viên trong tổ chức. Cụ thể là các chuyên viên thuộc Phòng GD- ĐT huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh.

Do điều kiện và khả năng của cá nhân, nhiều vấn đề về lĩnh vực này còn bỏ ngỏ cần đƣợc quan tâm nghiên cứu. Do vậy, chúng tôi có một số khuyến nghị với những cơ quan quản lý giáo dục các cấp về một số vấn đề sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.1. Đối với Bộ GD- ĐT

- Cần giải quyết chế độ tiền thâm niên cho lãnh đạo và chuyên viên Phòng GD-ĐT nói riêng và những ngƣời làm công tác GD- ĐT nói chung.

2.2. Đối với tỉnh Bắc Ninh

-Cần tiếp tục tăng cƣờng đầu tƣ, hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất cho các trƣờng học trong huyện Tiên Du nói riêng và các trƣờng trong toàn tỉnh Bắc Ninh nói chung.

2.3. Đối với Sở GD- ĐT Bắc Ninh

- Đề nghị Sở GD- ĐT cần thƣờng xuyên hơn tăng cƣờng bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ chuyên viên Phòng GD-ĐT.

- Có chính sách quan tâm, tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất các trƣờng học trong huyện Tiên Du nói riêng trong tỉnh Bắc Ninh nói chung

- Nghiên cứu về tiêu chuẩn của chuyên viên Phòng GD-ĐT để bố trí công việc và phân công trách nhiệm cho chuyên viên một cách phù hợp nhằm tạo đƣợc động lực làm việc cho họ.

- Nghiên cứu các công cụ để xác định mức độ động lực làm việc của nhân viên trong tổ chức nói chung, của giáo viên và cán bộ của các cơ sở GD- ĐT nói riêng.

2.4. Đối với chuyên viên Phòng GD-ĐT

- Nêu cao tinh thần trách nhiệm, chấp hành nghiêm chỉnh các qui chế, qui định của Bộ, Sở GD-ĐT.

- Thƣờng xuyên học tập và tham dự các lớp tập huấn, các lớp bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn do Sở hoặc Bộ GD-ĐT tổ chức.

Luôn luôn phấn đấu rèn luyện phẩm chất tốt đẹp, niềm tin yêu nghề nghiệp của đội ngũ chuyên viên Phòng GD-ĐT.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận mới về khoa học quản lí và việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Trƣờng Cán bộ quản lí GD& ĐT TW1,

Hà Nội (1995).

2. Đỗ Hoàng Toàn: Lý thuyết quản lý UBQG - Dân số vụ TC&ĐT Hà Nội. 3. Bạch Huyết (2001),“ Thiên thời địa lợi nhân hòa”, NXB Văn hóa, Hà Nội. 4. Business Edger (2004), Bộ sách tăng hiệu quả làm việc cá nhân, NXB Trẻ. 5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ IX, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận của Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành

Trung ương Đảng khóa IX về tiếp tục thực hiện nghị quyết TW2 khóa VIII, phương hướng phát triển GD- ĐT, khoa học công nghệ đến năm 2005 và đến năm 2010, ( số 14- KL/TW ngày 26/7/2002 ).

7. Vũ Cao Đàm ( 1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa

học và Kĩ thuật, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Đoan và các tác giả ( 1996), Các học thuyết quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Sinh Huy - Hà Hữu Dũng. Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội 1987. 10. Vũ Quang Hà ( 2002), Các lý thuyết xã hội học, tập 1; tập 2,NXB Đại học

quốc gia Hà Nội.

11. Pam Robbins Harvey B. Alvy (2004), Cẩm nang dành cho Hiệu trưởng. Chiến lược và lời khuyên thực tế giúp công việc hiệu quả hơn, NXB Chính

trị quốc gia, Hà Nội.

12. Paul Hersey & Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, NXB

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia ( 1998).

14. Phan Trọng Mạnh (1999), Giáo trình Khoa học quản lí, NXB Xây dựng,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

15. Phạm Viết Vƣợng: Giáo dục học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà

Nội 1996.

16. Phạm Viết Vƣợng (2001): Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Đại

học Quốc gia Hà Nội.

17. Pháp lệnh công chức và các văn bản có liên quan, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002.

18. Phạm Minh Hạc: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001.

19. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 (Khóa

VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội ( 2002).

20. Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý ( 2004), Tinh hoa quản lý, NXB Lao động - Xã hội.

21. Vƣơng Lạc Phu & Tƣởng Nguyệt Thần ( 2000), Khoa học lãnh đạo hiện đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22. Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lí (1999), Khoa học tổ chức

và quản lí một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội.

23. Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2000.

24. Tỉnh ủy Bắc Ninh (1997), Nghị quyết số 03/TU của Tỉnh ủy Bắc Ninh về sự

nghiệp giáo dục - đào tạo Bắc Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho chuyên viên Phòng Giáo dục và Phó Hiệu trƣởng các trƣờng)

Để góp phần tạo động lực làm việc cho cán bộ quản lý ngành giáo dục của tỉnh Bắc Ninh, mong đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dƣới đây( đánh dấu vào cột hàng, ý kiến mà đồng chí lựa chọn).

Xin chân thành cảm ơn đồng chí!

1. Đồng chí có hài lòng về mức độ hoàn thành các công việc của mình không?

Nội dung của yếu tố hoàn thành công việc Rất hài lòng

Hài lòng

Chƣa hài lòng

1. Xác định đƣợc các nhiệm vụ trọng tâm theo cƣơng vị công tác.

2. Nắm vững các văn bản chỉ đạo của cấp trên. 3. Hiểu rõ nội dung công việc và khả năng của bản thân.

4. Xây dựng mục tiêu kế hoạch phù hợp. 5. Đề ra các biện pháp khả thi thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu kế hoạch.

6. Sử dụng đƣợc các phƣơng tiện của phòng. 7. Có khả năng hợp tác với ngƣời khác khi thực hiện nhiệm vụ.

8. Luôn hoàn thành các nhiệm vụ đƣợc giao. 9. Luôn vui vẻ sau một ngày làm việc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2. Đồng chí có ý kiến như thế nào về sự tự đánh giá và đánh giá của người khác về mức dộ hoàn thành công việc của bản thân( sự công nhận)?

Nội dung của yếu tố sự công nhận Rất

đồng ý Đồng ý

Không đồng ý

1. Đủ khả năng để thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao.

2. Có nhiều ngƣời muốn hợp tác với mình trong công việc.

3.Đƣợc đánh giá là ngƣời vững vàng về chuyên môn, nghiệp vụ.

4.Đạt các danh hiệu.

5.Xây dựng và giải quyết tốt các mối quan hệ trong nội bộ đơn vị.

6.Xây dựng và giải quyết tốt các mối quan hệ với các trƣờng.

7.Tổ chức công việc một cách khoa học. 8. Luôn đƣợc mọi ngƣời tín nhiệm. 9.Đƣợc các trƣờng tín nhiệm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3. Đồng chí có ý kiến như thế nào về tính chất của công việc mà đồng chí đang thực hiện?

Nội dung của yếu tố bản thân công việc Rất

đồng ý Đồng ý

Không đồng ý

1.Công việc có quy củ, nề nếp.

2.Công việc có liên quan nhiều đến chuyên môn của bản thân.

3.Công việc đòi hỏi tƣ duy nhạy bén.

4.Nhiều tình huống nảy sinh trong công việc. 5.Công việc mang tính sự vụ nhiều.

6.Công việc đơn điệu, buồn tẻ.

7.Công việc kích thích, động viên, phát huy tính tích cực tự giác sáng tạo.

8.Công việc đòi hỏi phải đúc kết kinh nghiệm để cải tiến công tác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4. Đồng chí có ý kiến như thế nào về cơ hội phát triển của đồng chí trong tổ chức hiện nay?

Nội dung của yếu tố cơ hội

phát triển Rất đồng ý Đồng ý

Không đồng ý

1.Dự kiến các mức độ hoàn thành công việc.

2.Đề ra mục đích, yêu cầu, nội dung cho từng công việc.

3.Xây dựng kế hoạch phát triển của bản thân.

4.Đề ra hình thức phƣơng pháp phấn đấu.

5.Có khả năng thay đổi công việc.

6.Công việc đơn điệu, buồn tẻ. 7.Đƣợc cấp trên tín nhiệm.

8.Muốn đƣợc đánh giá công bằng khách quan.

9.Biết điều chỉnh bản thân khi chƣa đạt nguyện vọng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

5. Đồng chí có hài lòng về quan điểm quản lý được áp dụng trong tổ chức của đồng chí?

Số TT

Quan điểm quản lý đƣợc áp dụng trong tổ chức của đồng chí Rất đồng ý Đồng ý Bình thƣờng Không đồng ý Rất không đồng ý (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1

Mọi ngƣời trong tổ chức đƣợc khuyến khích đƣa ra ý tƣởng đổi mới

2 Trong tổ chức có rất nhiều nguyên tắc phải tuân theo.

3

Mọi ngƣời dành sự quan tâm đến những chi tiết để đạt đƣợc sự tiến bộ.

4 Mỗi cá nhân đều có công việc ổn định trong tổ chức

5

Sự chính xác trong công việc của mọi ngƣời đƣợc tổ chức coi trọng.

6 Tổ chức thƣờng phải cạnh tranh với một đối thủ ổn đinh.

7

Mọi ngƣời đƣợc khuyến khích đƣơng đầu với rủi ro và thử nghiệm những phƣơng pháp làm việc mới.

8 Có thế dự đoàn trƣớc mọi công việc trong tổ chức.

9 Trong tổ chức chỉ có một vài nguyên tắc phải tuân theo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

10 Mọi ngƣời đều rất cẩn thận khi thực hiện công việc của họ.

11 Trong tổ chức lãnh đạo không phân biệt đối xử với cấp dƣới

12

Ranh giới quyền lực trong tổ chức đƣợc mọi ngƣời nghiêm chỉnh tuân theo.

13

Những cơ hội thăng tiến của cấp dƣới bị hạn chế bởi các nguyên tắc. 14 Tổ chức luôn kỳ vọng và hƣớng tới một trình độ tổ chức cao hơn. 15 Một đặc trƣng của tổ chức là định hƣớng vào con ngƣời

16

Nhiều nguyên tắc trong tổ chức không mang tính bắt buộc đối với mọi ngƣời.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

6. Phong cách quản lý của đồng chí thuộc loại nào?

Số TT

Phong cách quản lý của đồng chí thuộc loại nào?

Luôn luôn Nhiều lần Đôi khi Hiếm khi Không bao giờ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1

Tôi sử dụng nhiều thời gian để giải thích về cách thức thực hiện một công việc.

2

Tôi đƣa ra những chỉ dẫn về nhiệm vụ mà nhân viên thuộc nhóm đảm nhiệm.

3

Tôi chỉ rõ những nguyên tắc và thủ tục cho nhân viên để họ tuân theo một cách chi tiết

4 Tôi tổ chức mọi hoạt động trong công việc do tôi đảm nhiệm.

5 Tôi chỉ cho mọi ngƣời biết cách mà họ có thể làm tốt công việc.

6 Tôi sẽ cho mọi ngƣời biết những gì mà tôi kỳ vọng ở họ.

7

Tôi khuyến khích áp dụng những thủ tục thống nhất để hoàn thành mọi công việc.

8 Tôi tỏ rõ thái độ của tôi đối với những ngƣời khác.

9 Tôi phân công nhân viên đảm nhận những nhiệm vụ cụ thể.

10

Tôi đảm bảo rằng mọi ngƣời đều hiểu phần việc của họ trong bộ phận.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

11

Tôi sắp xếp những công việc mà tôi muốn nhân viên thực hiện theo biểu thời gian.

12

Tôi yêu cầu nhân viên tuân theo những nguyên tắc và qui định chuẩn.

13 Tôi sắp xếp công việc dựa trên mức độ hài lòng về chúng.

14 Tôi đƣa ra biện pháp để giúp mọi ngƣời hoàn thành công việc.

15 Tôi tôn trọng tình cảm và ý kiến của ngƣời khác.

16 Tôi quan tâm và lo lắng cho ngƣời khác

17

Tôi duy trì một bầu không khí thân thiện trong bộ phận do tôi phụ trách.

18

Tôi làm cả những việc dù là rất nhỏ để đem lại sự hài lòng cho những ngƣời trong nhóm của tôi.

19 Tôi đối xử với mọi ngƣời một cách bình đẳng.

20

Tôi thông báo trƣớc cho mọi ngƣời về sự thay đổi và giải thích về ảnh hƣởng của nó đối với họ.

21 Tôi trông đợi niềm hạnh phúc sẽ đến với mọi ngƣời.

22 Tôi gần gũi và thân mật với mọi ngƣời.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

7. Đồng chí có ý kiến như thế nào về trách nhiệm của đồng chí đối với côngviệc của mình?

Nội dung của yếu tố trách nhiệm Rất

đồng ý Đồng ý

Không đồng ý

1.Tự đối chiếu kết quả công việc với kế hoạch đã dự kiến.

2.Luôn rà soát công việc trong tiến trình thực hiện.

3.Rút kinh nghiệm sau khi thực hiện xong công việc.

4.Dám nhận trách nhiệm khi có sai sót trong công việc .

8. Đồng chí hãy liệt kê các biện pháp mà lãnh đạo Phòng GD-ĐT đã thực hiện để tạo động lực làm việc cho nhân viên?

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

9. Đồng chí hãy đánh giá tác động của các biện pháp dưới đây với động lực làm việc của đồng chí? Các biện pháp Tác động nhiều Tác động ít Không tác động

1/ Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra toàn diện và kiểm tra với chuyên viên. 2/ Đóng góp ý kiến xây dựng, nâng cao ý thức trách nhiệm chochuyên viên trong các cuộc họp giao ban.

3/ Thông tin kịp thời các chủ trƣơng công tác đến chuyên viên bằng văn bản và hội họp.

4/ Phát huy các điển hình tiên tiến về công tác phòng.

5/ Luân chuyển, thay đổi chức danh, nhiệm vụ.

6/ Tổ chức hƣớng dẫn những nội dung có liên quan đến công tác QL và chuyên môn- Bồi dƣỡng, tập huấnchuyên môn trong dịp hè.

7/ Tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò vị trí của chuyên viên Phòng giáo dục.

8/ Chỉ đạo hƣớng dẫn công tác xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học cho chuyên viên.

9/ Tổ chức cho đi thăm quan học tập kinh nghiệm đơn vị bạn.

10/ Tổ chức cho chuyên viên dự các lớp chuẩn hóa chuyên môn, nghiệp vụ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

10. Đồng chí hãy đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp dưới đây của lãnh đạo Phòng GD-ĐT? Các biện pháp Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện

1/ Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra toàn diện và kiểm tra với chuyên viên.

2/ Đóng góp ý kiến xây dựng, nâng cao ý thức trách nhiệm cho chuyên viên trong các cuộc họp giao ban.

3/ Thông tin kịp thời các chủ trƣơng công tác đến chuyên viên bằng văn bản và hội họp.

4/ Phát huy các điển hình tiên tiến về công tác phòng.

5/ Luân chuyển, thay đổi chức danh, nhiệm vụ. 6/ Tổ chức hƣớng dẫn những nội dung có liên quan đến công tác quản lý và chuyên môn- Bồi dƣỡng, tập huấn chuyên môn trong dịp hè.

7/ Tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò vị trí của chuyên viên Phòng GD-ĐT

8/ Chỉ đạo hƣớng dẫn công tác xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học cho chuyên viên.

9/ Tổ chức cho đi thăm quan học tập kinh nghiệm đơn vị bạn.

10/ Tổ chức cho chuyên viên dự các lớp chuẩn hóa chuyên môn, nghiệp vụ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

11. Đồng chí hãy đánh gíá về tính cấp thiết và khả thi của các nhóm biện pháp sau? Stt Nội dung Tính cấp thiết Tính khả thi 3 2 1 TB 3 2 1 TB a b c d e g 1 Nhóm biện pháp tác động đến môi trƣờng làm việc của chuyên viên Phòng GD-ĐT

2

Nhóm biện pháp tác động đến

Một phần của tài liệu biện pháp tạo động lực làm việc cho đội ngũ chuyên viên phòng giáo dục và đào tạo huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 89 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)