Nguyên tắc tính chỉnh thể

Một phần của tài liệu biện pháp tạo động lực làm việc cho đội ngũ chuyên viên phòng giáo dục và đào tạo huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 62 - 104)

8. Cấu trúc luận văn

3.1.2 Nguyên tắc tính chỉnh thể

Tính chỉnh thể quan sát ý nghĩa tồn tại của các biện pháp trong hệ thống các biện pháp đƣợc đề xuất. Mục đích và nội dung của mỗi biện pháp cần phục tùng mục đích và nội dung của hệ thống biện pháp đƣợc đề xuất. Tính cục bộ không thay thế đƣợc tính chỉnh thể. Chức năng chỉnh thể lớn hơn các chức năng cục bộ. Do đó, các biện pháp cụ thể phải phục vụ cho mục đích của nhóm biện pháp là thành phần của các nhóm biện pháp và vận hành theo chức năng của nhóm đó.

3.1.3.Nguyên tắc tính hệ thống

Vừa phân tích tình hình số lƣợng và chất lƣợng các yếu tố tạo nên hệ thống, vừa chú ý mối liên hệ giữa hệ thống với yếu tố, giữa các yếu tố với nhau, giữa yếu tố với môi trƣờng .v.v…là yêu cầu của nguyên tắc tính hệ thống. Do vậy, việc đề xuất các biện pháp phải chú ý đến mối quan hệ giữa các biện pháp, đồng thời chú ý số và chất của các biện pháp sao cho đủ tác động làm thay đổi thực trạng của vấn đề cần giải quyết.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.2. Các biện pháp đƣợc đề xuất

3.2.1. Nhóm biện pháp tác động đến môi trường làm việc của chuyên viên Phòng giáo dục và đào tạo

* Mục đích của biện pháp: Nhóm biện pháp này nhằm tạo ra môi trƣờng

thuận lợi cho chuyên viên các Phòng GD-ĐT thực hiện hoạt động, các nhiệm vụ của mình.

* Nội dung của biện pháp: Môi trƣờng làm việc của chuyên viên Phòng

GD là môi trƣờng tại Phòng GD và môi trƣờng của các trƣờng trên địa bàn do chuyên viên phụ trách. Môi trƣờng này phụ thuộc chủ yếu vào phong cách lãnh đạo đƣợc thực hiện tại Phòng GD và các trƣờng trên địa bàn. Vì vậy, vấn đề tạo dựng phong cách lãnh đạo cho lãnh đạo Phòng GD và Hiệu trƣởng các trƣờng là nội dung chính của các biện pháp này.

* Cách thức thực hiện biện pháp:

Ngƣời lãnh đạo phải có khả năng thu phục đƣợc sự kính trọng của nhân viên, sự cống hiến hết mình vào công việc và trách nhiệm.

Trƣớc nhất, hãy chủ động truyền cảm hứng cho chính mình.

Ngƣời lãnh đạo phải là ngƣời nồng nhiệt với sứ mệnh và mục tiêu của cơ quan bạn phải là ngƣời tiên phong, tận tâm và đam mê công việc của mình, có những hoạt động mạnh mẽ về sự tận tụy của bạn và hăng hái trong công việc của bạn.

Chia sẻ sứ mệnh công việc tới toàn nhân viên.

Tạo cơ hội cho nhân viên bộc lộ hết tài năng của họ, việc học hỏi và phát triển. Thừa nhận và khen ngợi.

Cổ vũ những quan điểm và ý tƣởng của nhân viên Xây dựng môi trƣờng làm việc tự chủ và tin tƣởng.

Truyền cảm hứng là khả năng liên hệ hiệu quả với ngƣời khác và cảm xúc của họ, qua đó quản lý các mối quan hệ và tạo ra những ảnh hƣởng nhƣ mong muốn. Nhà lãnh đạo biết cách truyền cảm hứng sẽ xây dựng cho mình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

một đội ngũ cộng sự và nhân viên luôn sẵn sang cống hiến hết mình cho sự thành công của cơ quan.

3.2.1.1.Biện pháp 1: Cung cấp công cụ để cán bộ quản lý Phòng GD-ĐT và Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng tự đánh giá phong cách quản lý của bản thân

* Mục tiêu của biện pháp: Biện pháp này nhằm giúp cán bộ quản lý Phòng GD và các Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng đánh giá đúng phong cách quản lý của mình, trên cơ sở đó tự ra quyết định về việc hình thành phong cách quản lý phù hợp với yêu cầu của đổi mới quản lý GD, quản lý Phòng GD và quản lý nhà trƣờng hiện nay.

* Nội dung của biện pháp: Để thực hiện biện pháp này cần phải có sự

chuẩn bị về công cụ và những hƣớng dẫn cần thiết để hƣớng dẫn cán bộ quản lý Phòng GD-ĐT, các Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng trong việc tự đánh giá phong cách quản lí của mình.

Những công cụ này thƣờng là các trắc nghiệm đánh giá phong cách đƣợc xây dựng trong các nghiên cứu về vấn đề phong cách quản lý nói chung, phong cách quản lý của Hiệu trƣởng nói riêng.

*Cách thức thực hiện biện pháp:

Dƣới đây là một trắc nghiệm mà chúng tôi đã cung cấp cho các Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng để họ tự đánh giá phong cách quản lý của bản thân.

TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ PHONG CÁCH QUẢN LÍ

Dƣới đây liệt kê 40 ý kiến để xác định các yếu tố của phong cách quản lí. Đồng chí hãy cố gắng tỏ thái độ của mình đối với các ý kiến đó đúng nhƣ cách đồng chí thƣờng làm và thƣờng suy nghĩ trên cƣơng vị là ngƣời lãnh đạo nhà trƣờng.

Sau khi đã xác định thái độ của mình đối với mỗi ý kiến, đồng chí hãy ghi vào ô vuông bên cạnh số thứ tự một trong những chữ dƣới đây:

L- Nếu luôn luôn xảy ra ( 80- 100% trƣờng hợp). H- Nếu hay xảy ra ( 60- 80% trƣờng hợp ).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

T- Nếu thỉnh thoảng xảy ra ( 40- 60% trƣờng hợp). I- Nếu ít khi xảy ra ( 20- 40 % trƣờng hợp).

K-Nếu không khi nào xảy ra ( 0- 20% trƣờng hợp).

1. Trƣờng đồng chí có tiến hành nghiên cứu bầu không khí tâm lí xã hội, ý kiến, tinh thần của mọi ngƣời.

2. Trong hoạt động tập thể, ở những nơi cần thiết, có sử dụng các nguyên tắc, các tiêu chuẩn và các văn bản quản lý khác.

3. Tôi phân tích và bảo vệ ý kiến của tập thể ( nếu khẳng định ý kiến đó 4. Tôi kế hoạch hóa một cách kĩ lƣỡng công tác của tổ chức.

5. Tôi tập trung nỗ lực để đòi hỏi cấp dƣới thực hiện đƣợc kế hoạch.

6. Những ngƣời dƣới quyền của tôi biết rất rõ nhiệm vụ của mình và nhiệm vụ chung của tổ chức.

7. Cá nhân tôi quyết định phải làm gì và làm nhƣ thế nào trong công việc.

8. Trong công tác tôi để cho ngƣời dƣới quyền đƣợc chủ động và độc lập cao khi lựa chọn phƣơng pháp đạt các mục tiêu đặt ra cho họ.

9. Tôi để cho ngƣời dƣới quyền chủ động đề ra mục tiêu cho họ.

10. Tôi tổ chức cho cán bộ, giáo viên làm thêm vào ngày nghỉ và làm thêm giờ. 11. Tôi đòi hỏi những ngƣời dƣới quyền thông báo cho tôi những công việc họ

đã làm.

12. Tôi cho phép những ngƣời dƣới quyền tự xác định nhịp độ, chế độ và trật tự công việc.

13. Tôi thực hiện lãnh đạo có tham khảo và trao đổi ý kiến với những ngƣời dƣới quyền ở mức độ hợp lí.

14. Tôi cố gắng duy trì hình mẫu và phong cách làm việc nhất định trong quan hệ và cƣ xử. Theo dõi để mọi ngƣời áp dụng phong cách đó.

15. Tôi quy hoạch con đƣờng tiến thân của ngƣời dƣới quyền, để họ biết triển vọng phát triển của mình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

16. Tôi cho rằng trong điều kiện của khoa học kỹ thuật, việc quản lý hiện nay muốn có hiệu quả thì phải duy trì chế độ làm việc cƣỡng bức.

17. Tôi có những trục trặc hoặc gián đoạn trong lãnh đạo tổ chức.

18. Tôi thông báo cho mọi ngƣời biết các sự kiện xảy ra trong tổ chức và về tình hình chung của tổ chức.

19. Trả lƣơng và khuyến khích mọi ngƣời căn cứ vào cống hiến thực tế của mỗi ngƣời vào kết quả chung.

20. Tôi duy trì vẻ ngoài, trang phục và trật tự trong phòng, dáng điệu trong giao tiếp ở mức độ cần thiết.

21. Tôi thực hiện chính sách cán bộ dài hạn.

22. Tôi phân tích công tác của ngƣời dƣới quyền để kết luận về trình độ của họ. 23. Tôi lấy gƣơng tốt của mình làm phƣơng tiện gây ảnh hƣởng đến ngƣời khác. 24. Trong tập thể do tôi lãnh đạo có xảy ra va chạm.

25. Tôi tạo điều kiện để ngƣời dƣới quyền đƣợc thể hiện ý tƣởng của mình. 26. Tôi thực hiện sự phân quyền trong lãnh đạo.

27.Tôi đọc các hƣớng dẫn về vấn đề làm việc với ngƣời khác nhƣ thế nào. 28. Tôi áp dụng những lời khuyên về cách làm việc với ngƣời khác.

29. Tôi cho rằng để nâng cao hiệu quả làm việc của mọi ngƣời thì nhân tố tổ chức, kĩ thuật đóng vai trò chủ đạo còn các nhân tố tâm lý- xã hội chỉ đóng vai trò thứ yếu.

30. Tập thể tôi lãnh đạo có thành tích cao.

31. Tôi tạo điều kiện để nâng cao sức khỏe của giáo viên trong tổ chức.

32. Tôi tạo điều kiện để cán bộ, giáo viên thể hiện sự sáng tạo, chủ động , đổi mới. 33. Tôi đòi hỏi ngƣời dƣới quyền luận chứng đầy đủ khi xây dựng kế hoạch. 34. Vì thành tích của tổ chức tôi buộc phải đẩy xuống hàng thứ yếu các vấn đề

cải thiện bầu không khí tập thể.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

36. Hoạt động của tổ chức do tôi quản lý tiến hành trên cơ sở cân đối chặt chẽ quyền hạn, trách nhiệm, chức năng, nghĩa vụ, và phân công đúng đắn chúng giữa các bộ phận và các thành viên.

37. Tôi quan tâm đến đào tạo, bồi dƣỡng cho cán bộ, giáo viên và khuyến khích họ tự bồi dƣỡng.

38. Tôi chú trọng công tác kiểm tra trong tổ chức.

39. Phong cách quản lý của tôi ảnh hƣởng đến các cán bộ, giáo viên về cách cƣ xử cũng nhƣ thái độ của họ đối với công việc.

40. Phong cách quản lí của tôi ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.

3.2.1.2.Biện pháp 2: Tổ chức các hoạt động của Phòng GD-ĐT và của nhà trường theo tinh thần dân chủ hoá

* Mục tiêu của biện pháp: Để xây dựng phong cách quản lý dân chủ của cán bộ Phòng GD và Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng các trƣờng phải thực hiện dân chủ hóa trong tổ chức Phòng GD-ĐT và nhà trƣờng một cách nghiêm túc và khoa học.

* Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp:

Quán triệt sâu sắc Nghị định71/1998/NĐ-CP ngày 8/9/1989 của Chính phủ, đặc biệt là Quyết định 04/2000/QĐ-BGD & ĐT ngày 01 tháng 3 năm 2000 của Bộ GD- ĐT.

-Chỉ đạo thống nhất việc tổ chức hội nghị cán bộ công chức hàng năm ở các trƣờng và Phòng GD.

Hội nghị cán bộ công chức hàng năm ở Phòng GD-ĐT và các nhà trƣờng là một trong những hoạt động trọng tâm để thực hiện dân chủ. Thông qua hội nghị cán bộ công chức, các Phòng GD-ĐT và các nhà trƣờng thực hiện một số qui định của ngành.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+Xây dựng qui chế làm việc của cơ quan, bao gồm quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cá nhân, quy định về thực hiện kỷ luật lao động về thƣởng phạt, khiếu kiện. v. v…

+Xây dựng qui chế phối kết hợp giữa chính quyền với công đoàn trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của Phòng GD cũng nhƣ của nhà trƣờng theo tinh thần Nghị định 133/CP của Chính phủ và Thông tƣ 12/LT-BGD & CĐGD VN của Bộ GD & ĐT và Công đoàn Giáo dục Việt Nam.

+Thực hiện việc đánh giá, tổng kết quá trình triển khai Quyết định 04 của Bộ GD- ĐT về qui chế dân chủ trong nhà trƣờng.

- Đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất, phƣơng tiện phục vụ hoạt động của các chuyên viên.

Xây dựng kế hoạch huy động vật lực, tài lực trong quản lý xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho các hoạt động của Phòng GD (chú ý định mức huy động, biện pháp huy động, thời gian huy động, đối tƣợng huy động).

Cân đối ngân sách các hạng mục cần chỉ tiêu cho từng hoạt động. Tăng cƣờng mua sắm trang thiết bị hiện đại phục vụ công tác của chuyên viên ( trong khuôn khổ cho phép của ngành giáo dục ), sử dụng những trang thiết bị này đúng mục đích. Chỉ đạo việc cải tiến các dụng cụ cũ, dụng cụ nƣớc ngoài cho phù hợp với điều kiện hiện tại; bổ sung những dụng cụ mới vào bộ dụng cụ đã có, làm cho chúng trở thành một dụng cụ hoàn chỉnh và có thể sử dụng đƣợc trong hoạt động chung của phòng.

Xây dựng, thực hiện qui chế quản lí, sử dụng, bảo quản, bổ sung cơ sở vật chất của nội thất phòng máy tính. Khen thƣởng những cá nhân, tập thể trong trƣờng đã làm tốt việc bảo quản và sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động chung.

Giám sát việc sử dụng nguồn tài chính, đảm bảo chi dùng tiết kiệm, có trọng điểm, đúng nguyên tắc của ngành tài chính, đúng mục đích ƣu tiên trọng điểm của đơn vị.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.2.2.Nhóm biện pháp tác động đến các yếu tố tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Tiên Du- tỉnh Bắc Ninh

*Mục tiêu của nhóm biện pháp này là: làm cho chuyên viên Phòng Giáo

dục và đào tạo huyện Tiên Du xác định đƣợc giá trị có thái độ tích cực với các công việc đƣợc giao, khiến họ thích đƣợc làm những công việc đó .

* Nội dung của nhóm biện pháp là: thực hiện các biện pháp cụ thể để

nhiệm vụ của chuyên viên Phòng GD trở nên hấp dẫn với từng chuyên viên; giúp họ thấy đƣợc sự thành công, đƣợc đánh giá, có trách nhiệm, và có cơ hội phát triển.

* Cách thức thực hiện biện pháp:

- Bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ chuyên viên Phòng GD. Trong kế hoạch hàng năm của Phòng GD, phải xác định nội dung, hình thức, những việc phải làm trong việc bồi dƣỡng chuyên viên trên cơ sở thực hiện nhiệm vụ năm học do Bộ GD- ĐT và Sở GD- ĐT triển khai đến các cơ sở giáo dục, từ đó phân công chỉ đạo thực hiện mặt công tác này.

Kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho chuyên viên cần tập trung vào các nội dung: nâng cao kiến thức chung, năng lực và nghiệp vụ quản lý theo lĩnh vực đƣợc phân công. Đặc biệt cần bồi dƣỡng cho chuyên viên những nội dung liên quan đến công tác chỉ đạo đổi mới giáo dục ở nhà trƣờng nhƣ: năng lực sƣ phạm, phƣơng pháp dạy học tích cực ( tập trung vào ngƣời học), chƣơng trình mới .v.v…Chuyên viên Phòng GD cần đƣợc bồi dƣỡng về Tin học, ngoại ngữ …

Để công tác bồi dƣỡng chuyên viên có hiệu quả. Lãnh đạo Phòng GD phải tiến hành tìm hiểu kỹ đội ngũ chuyên viên, nghiên cứu đánh giá và phân loại trình độ chuyên viên (trên cơ sở kết quả đánh giá phân loại chất lƣợng chuyên viên năm học trƣớc) về mọi mặt. Đặc biệt chú ý đến số chuyên viên còn non yếu về chuyên môn để dùng số chuyên viên giỏi này làm cốt cán khi tham gia các hoạt động chỉ đạo chuyên môn ở các trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đầu năm học lãnh đạo Phòng GD chỉ đạo bộ phận chức năng tổ chức cho chuyên viên thực hiện nghiêm túc và có chất lƣợng việc nghiên cứu kế hoạch năm học, kế hoạch hoạt động của phòng cũng nhƣ chƣơng trình, sách giáo khoa, sách hƣớng dẫn giảng dạy các môn học; học tập các quy định mới về chuyên môn của cấp trên để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho chuyên viên.

Lãnh đạo phòng GD chỉ đạo các bộ phận duy trì thƣờng xuyên chế độ kiểm tra, sinh hoạt chuyên môn trao đổi đúc rút kinh nghiệm, thảo luận chuyên đề nhằm bồi dƣỡng chuyên viên về khả năng sƣ phạm, năng lực tổ chức các hoạt động chung và hoạt động dạy học. Chỉ đạo các bộ phận sinh hoạt có nề nếp, cải tiến nội dung và phƣơng pháp sinh hoạt. Lịch sinh hoạt chuyên môn phải trở thành “ lịch cứng” của Phòng GD. Trong sinh hoạt chuyên môn cần tổ chức nhiều buổi hội thảo theo chuyên đề: Phân tích tình hình giảng dạy của

Một phần của tài liệu biện pháp tạo động lực làm việc cho đội ngũ chuyên viên phòng giáo dục và đào tạo huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 62 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)