Thuyết kỳ vọng

Một phần của tài liệu biện pháp tạo động lực làm việc cho đội ngũ chuyên viên phòng giáo dục và đào tạo huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 29 - 31)

8. Cấu trúc luận văn

1.3.1.4.Thuyết kỳ vọng

Nhƣ đã trình bày ở trên, lý do để động viên nhân viên là vì khi đƣợc động viên, có nhiều khả năng họ sẽ muốn đạt đƣợc mục tiêu mà cấp trên đặt ra.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nói cách khác, khi sự động viên khích lệ lên cao, thì hiệu quả công việc thƣờng sẽ tăng.

Nhƣng dĩ nhiên, hiệu quả công việc tăng chỉ xuất phát từ những nỗ lực của những nhân viên khi đã đƣợc động viên.

Vì vậy chúng ta có thể nói như sau:

Khơi dậy Làm tăng

Điều gì tạo ra sự động viên? Nó có thể là do nhiều yếu tố.

Theo quan điểm của Herzberg, nó có thể là sự thành công, sự công nhận, bản thân công việc, trách nhiệm đối với công việc hay sự phát triển nghề nghiệp.

Nếu chúng ta tìm kiếm một từ để tóm tắt điều gì động viên nhân viên thì một từ có vẻ phù hợp đó là khen thƣởng - khen thƣởng cho một thành tích gì đó, phần thƣởng của sự ghi nhận, v.v…Có thể minh họa nội dung trên nhƣ hình 1.2.

Hình 1.2: Nội dung thuyết kỳ vọng.

Động viên phụ thuộc vào Khen thƣởng

Khen thƣởng phụ thuộc vào Hiệu quả công việc Hiệu quả công việc phụ thuộc vào Nỗ lực

Nỗ lực phụ thuộc vào Động viên Hiệu quả công việc Nỗ lực Động viên Nỗ lực Khen thƣởng Hiệu quả công việc Động viên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chu trình “động viên- nỗ lực- hiệu quả công việc- khen thƣởng” đƣợc áp dụng vào công việc thực tế.

Tuy nhiên, chu trình trên có thể không hoàn toàn khép kín.

1.3.1.5. Quan điểm của Hackman và Oldham về những đặc tính thiết yếu của công việc tạo ra động lực nội tại

Một phần của tài liệu biện pháp tạo động lực làm việc cho đội ngũ chuyên viên phòng giáo dục và đào tạo huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 29 - 31)