Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp

Một phần của tài liệu biện pháp tạo động lực làm việc cho đội ngũ chuyên viên phòng giáo dục và đào tạo huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 83 - 89)

8. Cấu trúc luận văn

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp

Một số biện pháp nhằm tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD-ĐT huyện Tiên Du mà chúng tôi đƣa ra là kết quả của quá trình nghiên cứu lý luận, tìm hiểu và phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc và các biện pháp tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD- ĐT huyện Tiên Du.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã tổng hợp 57 phiếu trƣng cầu ý kiến của các đối tƣợng:

- Cán bộ chuyên viên của Phòng GD-ĐT và Phó Hiệu trƣởng các trƣờng trên địa bàn huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh gồm 57 ngƣời.

Chúng tôi đề nghị các đối tƣợng đánh giá các biện pháp có ý nghĩa nhƣ thế nào (cần thiết hay không cần thiết) và chúng có khả thi không. Mỗi phƣơng diện đánh giá, chúng tôi đều đƣa ra và hƣớng dẫn các đối tƣợng về các tiêu chí dùng để đánh giá.

-Để đánh giá về ý nghĩa của các biện pháp, chúng tôi hƣớng dẫn các đối tƣợng tham gia trả lời phiếu điều tra nghiên cứu các biện pháp theo những tiêu chí sau:

+Biện pháp có hiệu lực không? Biện pháp hiệu lực là biện pháp giải quyết đƣợc các vấn đề tồn tại trong công tác quản lý hoạt động dạy học hiện nay của nhà trƣờng. Các đối tƣợng tham gia đánh giá sẽ đối chiếu các biện pháp đƣợc đề xuất với các vấn đề tồn tại trong công tác này để tự xác định các biện pháp đƣợc đề xuất có giải quyết đƣợc những tồn tại đó không.

+ Biện pháp có hiệu quả không? Biện pháp có hiệu quả là biện pháp cho phép giải quyết đƣợc những vấn đề đặt ra nhƣng không làm phát sinh những vấn đề mới, đặc biệt là những vấn đề lại phức tạp hơn so với vấn đề cần giải quyết.

Các đối tƣợng tham gia đánh giá sẽ thiết lập mối quan hệ giữa các biện pháp đƣợc đề xuất với vấn đề cần giải quyết (những tồn tại trong công tác quản lý hoạt động dạy học hiện nay của nhà trƣờng ) và đƣa ra kết luận: nếu các biện pháp này giải quyết đƣợc những tồn tại hiện nay thì có làm phát sinh những vấn đề mới trong công tác quản lý hoạt động dạy học mà tính phức tạp của nó nhiều hơn so với các ván đề hiện có không? Liệu có phát sinh những vấn đề thuộc các lĩnh vực khác khiến cho công tác quản lý hoạt động dạy học hiện nay của nhà trƣờng thêm khó khăn không?

+ Để đánh giá tính khả thi của các biện pháp, chúng tôi xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến biện pháp và đề nghị các đối tƣợng tham gia đánh giá xem

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

xét những yếu tố nào có ảnh hƣởng quá lớn đến từng biện pháp do chúng tôi đề xuất. Nói cách khác, các đối tƣợng tham gia đánh giá phải xác định cụ thể từng biện pháp trong mỗi quan hệ với các yếu tố ảnh hƣởng đến nó và xác định mức độ đáp ứng các yếu tố đó của mỗi biện pháp nhƣ thế nào.

Trong trƣờng hợp có quá 50% số yếu tố không đáp ứng đƣợc biện pháp thì biện pháp đó đƣợc coi là không khả thi. Biện pháp khả thi cao là những biện pháp thỏa mãn từ 75% đến 100% các yếu tố. Các yếu tố này bao gồm:

+ Thời gian

+ Con ngƣời ( khả năng ngƣời thực hiện biện pháp) + Tài chính

+ Pháp luật + Chính sách + Đạo đức + Thẩm quyền

+ Văn hóa (văn hóa của dân tộc, của xã hội, cộng đồng và đặc biệt là văn hóa của mỗi Phòng GD).

Tổng hợp kết quả đánh giá của các đối tƣợng để thể hiện qua số liệu của bảng 3.1.

Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp Stt Nội dung Tính cấp thiết Tính khả thi 3 2 1 TB 3 2 1 TB a b c d e g 1 Nhóm biện pháp tác động đến môi trƣờng làm việc của chuyên viên Phòng GD. 30 16 11 1,10 25 20 12 1,05 2 Nhóm biện pháp tác động đến các yếu tố có ảnh hƣởng đến động lực làm việc của chuyên viên Phòng GD. 29 16 12 1,09 18 32 7 1,04 3 Nhóm biện pháp về điều kiện đảm bảo. 22 25 10 1,05 24 20 13 1,04

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cách tính điểm: Điểm tối đa cho mỗi nhóm biện pháp là 2,0 điểm, ta có: Điểm trung bình cho mỗi nhóm biện pháp là: ( 3+ 2+ 1 ) : 3 = 1,0 điểm. Điểm trung bình về tính cấp thiết cho mỗi nhóm biện pháp đƣợc tính theo công thức:

( a × 3 + b × 2 + c × 1 ) : 120

Điểm trung bình về tính khả thi cho mỗi nhóm biện pháp đƣợc tính theo công thức:

( d × 3 + e × 2 + g × 1) : 120

Nhìn vào các số liệu về kết quả trả lời của các ý kiến đƣợc hỏi cho thấy tính cấp thiết và khả thi đều đạt trên mức trung bình( tính cấp thiết đạt từ 1,05 điểm đến 1,10 điểm và tính khả thi đạt từ 1,04 điểm đến 1,05 điểm).

Từ kết quả thu đƣợc qua khảo nghiệm, kết hợp với những cơ sở đề xuất các biện pháp, tác giả cho rằng các nhóm biện pháp mà tác giả đề xuất có thể áp dụng vào thực tế để tăng cƣờng động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD-ĐT huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Để tạo và tăng cƣờng động lực cho chuyên viên các Phòng GD-ĐT tỉnh Bắc Ninh, chúng tôi đề xuất các nhóm biện pháp:

1/ Nhóm biện pháp tác động đến môi trƣờng làm việc của chuyên viên Phòng GD- ĐT.

2/ Nhóm biện pháp tác động đến các yếu tố có ảnh hƣởng đến động lực làm việc của chuyên viên Phòng GD.

3/ Nhóm biện pháp về điều kiện đảm bảo.

Từ kết quả thu đƣợc qua khảo nghiệm, kết hợp với những cơ sở đề xuất các biện pháp tác giả cho rằng các nhóm biện pháp mà tác giả đề xuất có thể áp dụng vào thực tế để tăng cƣờng động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD- ĐT huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận

1. Động lực làm việc là những thúc đẩy có thể ở dạng có ý thức hay vô thức, vì vậy không phải lúc nào chúng ta cũng biết rõ điều gì đã tạo động lực cho chúng ta. Động lực làm việc là sự thôi thúc khiến ngƣời ta hành động, vì thế nó có một ảnh hƣởng rất mạnh, ảnh hƣởng này có thể tốt hoặc xấu.

Muốn tạo động lực làm việc cho mọi ngƣời hãy làm cho ngƣời đó thích làm công việc đó.

Có nhiều lý thuyết khác nhau về động lực làm việc. Mỗi lý thuyết đều có thể xác định đƣợc phƣơng hƣớng để vận dụng trong việc tạo động lực làm việc cho nhân viên trong tổ chức. Lý thuyết đƣợc sử dụng tƣơng đối phổ biến là lý thuyết hai yếu tố của Herzberg.

Chuyên viên Phòng GD là những ngƣời có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ quản lý giáo dục có khả năng nghiên cứu đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp và thực thi những công việc chuyên môn và nghiệp vụ quản lý của cơ quan quản lý nhà nƣớc về giáo dục ở cấp huyện hoặc thành phố trực thuộc tỉnh. Lao động của họ đƣợc thực hiện với thời gian dài, địa điểm làm việc rộng lớn, công việc vừa có tính chuyên môn hóa cao vừa mang tính đa năng.

Vận dụng lý thuyết hai yếu tố của Herzberg có thể xác định đƣợc những yếu tố duy trì và những yếu tố tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD.

2. Chuyên viên Phòng GD có môi trƣờng làm việc chƣa hoàn toàn thuận lợi do quan điểm quản lý và phong cách quản lý ở Phòng GD và các trƣờng chƣa tạo sự thoải mái cho chuyên viên trong công việc.

Các yếu tố tạo động lực làm việc cho chuyên viên có ảnh hƣởng với mức độ không cao tới nhân viên. Phần lớn các yếu tố này đƣợc đánh giá ở mức độ trung bình.

Tất cả các biện pháp đều có tác động đến động lực làm việc của chuyên viên Phòng GD. Tuy nhiên mức độ của những tác động do các biện pháp này

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đối với việc tạo dựng động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD-ĐT là không cao. Các biện pháp có tác động nhiều là: Biện pháp đóng góp ý kiến xây dựng, nâng cao ý thức trách nhiệm cho chuyên viên trong các cuộc họp giao ban thƣờng kỳ; Biện pháp tổ chức cho chuyên viên dự các lớp chuẩn hóa chuyên môn, nghiệp vụ; Biện pháp phát huy các điển hình tiên tiến trong công tác của Phòng GD.

Mặc dù các biện pháp đều có tác động ít nhiều đến động lực làm việc của chuyên viên Phòng GD nhƣng mức độ thực hiện các biện pháp này không thƣờng xuyên.

3. Để tạo và tăng cƣờng động lực cho chuyên viên các Phòng GD tỉnh Bắc Ninh, chúng tôi đề xuất các nhóm biện pháp:

1/ Nhóm biện pháp tác động đến môi trường làm việc của chuyên viên các Phòng GD.

2/ Nhóm biện pháp tác động đến các yếu tố có ảnh hưởng đến động lực làm việc của chuyên viên các Phòng GD.

3/ Nhóm biện pháp về điều kiện đảm bảo.

Từ kết quả thu đƣợc qua khảo nghiệm, kết hợp với những cơ sở đề xuất các biện pháp tác giả cho rằng các nhóm biện pháp mà tác giả đề xuất có thể áp dụng vào thực tế để tăng cƣờng động lực làm việc cho chuyên viên các Phòng GD tỉnh Bắc Ninh.

Một phần của tài liệu biện pháp tạo động lực làm việc cho đội ngũ chuyên viên phòng giáo dục và đào tạo huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 83 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)