Các yếu tố tạo động lực làm việc chochuyên viên Phòng GD-ĐT

Một phần của tài liệu biện pháp tạo động lực làm việc cho đội ngũ chuyên viên phòng giáo dục và đào tạo huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 48 - 55)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.2. Các yếu tố tạo động lực làm việc chochuyên viên Phòng GD-ĐT

Với phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi (Anket), chúng tôi cụ thể hóa các biểu hiện của các yếu tố tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng giáo dục và điều tra 57 chuyên viên Phòng GD và Phó Hiệu trƣởng các trƣờng trên địa bàn huyện Tiên Du- Tỉnh Bắc Ninh về các yếu tố này.( Bảng hỏi phần phụ lục mục 1 trang 80). Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

2.2.2.1.Về yếu tố “sự hoàn thành công việc”

Sự hoàn thành công việc hay còn gọi là sự thành đạt (thuật ngữ của Herzberg) là sự thỏa mãn của chuyên viên với công việc mà họ thực hiện. Cụ thể, ngƣời chuyên viên nhìn thấy thành quả công việc của mình, biết đƣợc khả năng mình hoàn thành đƣợc công việc mà lãnh đạo giao cho. Nói cách khác, khi làm một công việc gì đó thành công, chuyên viên sẽ thích làm công việc đó hơn. Sự thất bại khiến chuyên viên bị ức chế với công việc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.3: Đánh giá về yếu tố “ Sự hoàn thành công việc” của chuyên viên Phòng giáo dục và Phó Hiệu trƣởng các trƣờng trên địa bàn huyện Tiên Du

Nội dung

Rất hài lòng Hài lòng Chƣa hài lòng

SL % SL % SL %

1. Xác định đƣợc các nhiệm vụ trọng

tâm theo cƣơng vị công tác. 30 52,6 22 38,6 5 8,8

2. Nắm vững các văn bản chỉ đạo của

cấp trên. 30 52,6 22 38,6 5 8,8

3. Hiểu rõ nội dung công việc và khả

năng của bản thân. 30 52,6 23 40,3 4 7,1

4. Xây dựng mục tiêu kế hoạch phù hợp. 27 47,4 22 38,6 8 14

5. Đề ra các biện pháp khả thi thực hiện

nhiệm vụ và mục tiêu kế hoạch. 27 47,4 22 38,6 8 14

6. Sử dụng đƣợc các phƣơng tiện của

Phòng. 22 38,6 30 52,6 5 8,8

7. Có khả năng hợp tác với ngƣời khác

khi thực hiện nhiệm vụ. 24 42 30 52,6 3 5.4

8. Luôn hoàn thành các nhiệm vụ đƣợc giao 15 26,3 30 52,6 12 21,1

9. Luôn vui vẻ sau một ngày làm việc. 11 19,3 33 57,9 13 22,8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết quả thống kê ở bảng 2.3 cho thấy:

- Chỉ có 24/57 (tỷ lệ 42,1 %) chuyên viên Phòng GD và Phó Hiệu trƣởng các trƣờng khẳng định rất hài lòng về sự hoàn thành công việc của mình. Số chuyên viên Phòng GD và Phó Hiệu trƣởng các trƣờng hài lòng về sự hoàn thành công việc của bản thân là 26/57 ngƣời ( tỷ lệ 45,6 % ).

- Có 7/57 chuyên viên Phòng GD và Phó Hiệu trƣởng các trƣờng ( tỷ lệ 12,3 %) không hài lòng với sự hoàn thành công việc của bản thân.

Nhƣ vậy: Chỉ có 42,1 số chuyên viên Phòng GD-ĐT và Phó Hiệu trƣởng các trƣờng khẳng định rất hài lòng về sự hoàn thành công việc của mình. Số chuyên viên Phòng GD-ĐT và Phó Hiệu trƣởng các trƣờng hài lòng về sự hoàn thành công việc của bản thân là 57,9 % số chuyên viên Phòng GD-ĐT và Phó hiệu trƣởng các trƣờng khẳng định sự hoàn thành công việc của bản thân ở mức độ thấp và vừa phải (Trong đó có 45,6 % hài lòng và 12,3 % chƣa hài lòng).

Kết quả bảng 2.3 cũng cho thấy những nội dung của yếu tố hoàn thành công việc đƣợc đánh giá cao ( mức hài lòng từ 50% trở lên). Đó là các nội dung:

1. Xác định được các nhiệm vụ trọng tâm theo cương vị công tác 2. Nắm vững các văn bản chỉ đạo của cấp trên

3. Hiểu rõ nội dung công việc và khả năng của bản thân

Những nội dung mà chuyên viên chỉ hài lòng ở mức trung bình và chƣa hài lòng cho ta thấy còn có chuyên viên chƣa hoàn thành các nhiệm vụ đƣợc giao.

Phần lớn chuyên viên đều cảm giác bị áp lực của công việc nên có đến 22,8 % số chuyên viên cho rằng họ không vui vẻ sau một ngày làm việc.

2.2.2.2.Về yếu tố “ sự công nhận”

Sự thỏa mãn về công việc của chuyên viên có thể do bản thân chuyên viên tự đánh giá nhƣng cũng có thể đƣợc tạo ra bằng con đƣờng bên ngoài, bằng sự đánh giá của ngƣời khác ( lãnh đạo, đồng nghiệp, cấp dƣới ).

Kết quả bảng 2.4 phản ánh ý kiến đánh giá của chuyên viên Phòng giáo dục với yếu tố sự công nhận trong công việc của mình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.4: Đánh giá của chuyên viên Phòng GD-ĐT và Phó Hiệu trƣởng các trƣờng với yếu tố sự công nhận trong công việc

Nội dung Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý SL % SL % SL %

1.Đủ khả năng để thực hiện các nhiệm

vụ đƣợc giao. 30 52,6 24 42 3 5,4

2.Có nhiều ngƣời muốn hợp tác với mình

trong công việc. 30 52,6 23 40,3 4 7,1

3.Đƣợc đánh giá là ngƣời vững vàng về

chuyên môn, nghiệp vụ. 30 52,6 22 38,6 5 8,8

4.Đạt các danh hiệu 22 38,6 26 45,6 9 15,8

5.Xây dựng và giải quyết tốt các mối

quan hệ trong nội bộ đơn vị. 31 54,4 21 36,8 5 8,8

6.Xây dựng và giải quyết tốt các mối

quan hệ với các trƣờng. 21 36,8 28 49,1 8 14,1

7. Tổ chức công việc một cách khoa học. 17 29,8 30 52,6 10 17,6

8. Đƣợc mọi ngƣời tín nhiệm. 23 40,3 30 52,6 4 7,1

9.Đƣợc các trƣờng tín nhiệm 21 36,8 30 52,6 6 10,6

Tổng hợp chung 5 43,8 26 45,6 6 10,6

Kết quả bảng 2.4 cho thấy:

- Có 5/9 (55,55% ) nội dung của yếu tố sự công nhận chƣa đƣợc chuyên viên Phòng và Phó hiệu trƣởng các trƣờng đánh giá ở mức độ cao ( tỷ lệ hài lòng 50 %).

- Khả năng tổ chức công việc một cách khoa học của bản thân, chỉ có 29,8 % chuyên viên Phòng GD-ĐT và Phó Hiệu trƣởng các trƣờng đánh giá ở mức rất đồng ý; còn lại đến 70,2 % số chuyên viên còn hạn chế ở năng lực này ( 52,6 % ở mức đồng ý; 17,6 % không đồng ý). Số liệu này cho ta thấy còn nhiều chuyên viên Phòng GD-ĐT và Phó Hiệu trƣởng các trƣờng tổ chức công việc chƣa khoa học, chƣa xây dựng hoặc chƣa xây dựng đạt yêu cầu nội qui, qui chế làm việc của bản thân việc điều hành công việc còn nặng nề về giải quyết công việc sự vụ, chƣa tập chung đầu tƣ cho công tác trọng tâm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

-Về nội dung “có nhiều ngƣời muốn hợp tác với mình” có 52,6 % chuyên viên Phòng GD-ĐT và Phó Hiệu trƣởng các trƣờng tự đánh giá ở mức tốt (đã phù hợp) song vẫn còn 40,3 % chuyên viên Phòng GD-ĐT và Phó Hiệu trƣởng các trƣờng cho rằng dấu hiệu này ở họ chỉ ở mức trung bình và 7,1 % chƣa có khả năng đó.

2.2.2.3.Về yếu tố Bản thân công việc

Yếu tố này đề cập đến những ảnh hƣởng tích cực từ công việc lên mỗi ngƣời. Chẳng hạn, một công việc có thể thú vị, đa dạng, sáng tạo và thách thức nhƣng cũng có những công việc đơn điệu, buồn tẻ.

Kết quả điều tra thực trạng về yếu tố công việc của chuyên viên Phòng GD và Phó Hiệu trƣởng các trƣờng đƣợc thể hiện qua bảng 2.5.

Bảng 2.5: Thực trạng về yếu tố công việc của chuyên viên Phòng GD và Phó Hiệu trƣởng các trƣờng

Nội dung

Rất đồng

ý Đồng ý đồng ý Không

SL % SL % SL %

1. Công việc có qui củ, nề nếp. 30 52,6 22 38,6 5 8,8

2. Công việc có liên quan nhiều đến chuyên

môn của bản thân. 27 47,4 23 40,3 7 12,3

3. Công việc đòi hỏi tƣ duy nhạy bén. 22 38,6 25 43,8 10 17,6 4. Nhiều tình huống nảy sinh trong công việc. 27 47,4 22 38,6 8 14

5. Công việc mang tính sự vụ nhiều. 26 45,6 24 42,1 7 12,3

6. Công việc đơn điệu, buồn tẻ. 18 31,6 29 50,8 10 17,6

7. Công việc kích thích, động viên, phát huy

tính tích cực tự giác sáng tạo. 30 52,6 21 36,8 6 10,6

8. Công việc đòi hỏi phải đúc kết kinh

nghiệm để cải tiến công tác. 17 29,8 30 52,6 10 17,6

9. Công việc đòi hỏi khả năng ngoại giao tốt. 28 49,1 20 35,1 9 15,8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết quả thống kê bảng 2.5 cho thấy:

Chỉ có 43,8 % chuyên viên Phòng và Phó Hiệu trƣởng các trƣờng (25/57) hoàn toàn đồng ý với những yếu tố tích cực của công việc mà mình đang đảm nhận, 42,1 % đánh giá ở mức độ trung bình và còn 14,1 % ý kiến cho rằng công việc của bản thân còn những yếu tố không tích cực nhƣ sự buồn tẻ, đơn điệu.

Những nội dung của yếu tố bản thân công việc đƣợc đa số chuyên viên xác nhận có tính tích cực với công việc của mình là:

1/ Công việc đòi hỏi khả năng ngoại giao tốt .

2/ Công việc kích thích , động viên, phát huy tính tích cực tự giác sáng tạo. 3/ Công việc có quy củ, nề nếp.

2.2.2.4.Về yếu tố cơ hội phát triển

Yếu tố này chỉ những cơ hội thăng tiến trong tổ chức. Cơ hội phát triển cũng xuất hiện nếu trong công việc hằng ngày ngƣời ta có quyền quyết định nhiều hơn để thực thi các sáng kiến.

Việc cảm nhận về cơ hội phát triển của mỗi cá nhân là khác nhau. Có ngƣời cảm nhận đƣợc cơ hội phát triển từ chính công việc, khi họ đƣợc nhận những công việc mới với yêu cầu cao hơn. Có ngƣời cảm nhận cơ hội phát triển khi có những công việc cho phép họ cải thiện nguồn tài chính của mình. Cũng có ngƣời cảm nhận cơ hội phát triển bởi sự thay đổi vị trí trong tổ chức. Cũng có cá nhân nhìn nhận về cơ hội phát triển từ tính bền vững của tổ chức và độ bền vững của công việc.

Kết quả điều tra về yếu tố cơ hội phát triển của chuyên viên Phòng GD và Phó Hiệu trƣởng các trƣờng đƣợc thể hiện qua bảng 2.6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.6: Kết quả điều tra về yếu tố cơ hội phát triển của chuyên viên Phòng GD và Phó Hiệu trƣởng các trƣờng Nội dung Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý SL % SL % SL %

1. Dự kiến các mức độ hoàn thành công việc. 33 57,9 23 40,3 1 1,8 2. Đề ra mục đích, yêu cầu, nội dung cho

từng công việc. 30 52,6 24 42,1 3 5,3

3. Xây dựng kế hoạch phát triển của bản thân. 22 38,6 31 54,4 4 7,0 4. Đề ra hình thức phƣơng pháp phấn đấu. 26 45,6 24 42,1 7 12,3

5. Có khả năng thay đổi công việc. 32 56,1 20 35,1 5 8,8

6. Đƣợc cấp trên tín nhiệm. 20 35,1 29 50,8 8 14,1

7. Có mong muốn đƣợc đề bạt. 31 54,4 22 38,6 4 7,0

8. Muốn đƣợc đánh giá công bằng khách quan. 28 49,1 22 38,6 7 12,3 9. Biết điều chỉnh bản thân khi chƣa đạt

nguyện vọng. 30 52,6 21 36,8 6 10,6

* Đánh giá chung 28 49,1 24 42,1 5 8,8

Kết quả bảng 2.6 cho thấy:

Có 49,1% số chuyên viên Phòng GD-ĐT và Phó Hiệu trƣởng các trƣờng khẳng định cơ hội phát triển của mình tại tổ chức; 42,1% chuyên viên Phòng GD-ĐT và Phó Hiệu trƣởng các trƣờng cảm nhận ở mức độ bình thƣờng và 8,8% không xác nhận yếu tố cơ hội phát triển từ công việc của bản thân.

Các nội dung đƣợc đánh giá cao thể hiện cơ hội phát triển trong công việc của chuyên viên Phòng GD-ĐT và Phó Hiệu trƣởng các trƣờng là:

1/ Dự kiến các mức độ hoàn thành công việc . 2/ Có khả năng thay đổi công việc .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4/ Đề ra mục đích, yêu cầu, nội dung cho từng công việc.

Một phần của tài liệu biện pháp tạo động lực làm việc cho đội ngũ chuyên viên phòng giáo dục và đào tạo huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 48 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)