Đánh giá các biện pháp

Một phần của tài liệu biện pháp tạo động lực làm việc cho đội ngũ chuyên viên phòng giáo dục và đào tạo huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 57 - 62)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.2. Đánh giá các biện pháp

Để đánh các biện pháp đã thực hiện, chúng tôi yêu cầu các đối tƣợng đánh giá các biện pháp theo hai phƣơng diện.

Phƣơng diện 1: Đánh giá mức độ tác động của các biện pháp nêu trên đối với động lực làm việc của chuyên viên.

Phƣơng diện 2: Đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp. Các mức độ tác động gồm: 1. Tác động nhiều. 2. Tác động không nhiều. 3. Không tác động. Các mức độ thực hiện gồm: 4. Thƣờng xuyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

5. Thỉnh thoảng. 6. Không bao giờ.

Kết quả đánh giá của 57 cán bộ quản lý các trƣờng và chuyên viên Phòng giáo dục và đào tạo trên địa bàn huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh đƣợc thể hiện qua bảng 2.8 và 2.9 dƣới đây:

Bảng 2.8: Đánh giá mức độ tác động của các biện pháp

Nội dung TĐ nhiều TĐ ít

Không Tác động

SL % SL % SL %

1/ Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra

toàn diện và kiểm tra với chuyên viên. 20 35,1 37 64,9 0 0 2/ Đóng góp ý kiến xây dựng, nâng cao ý

thức trách nhiệm cho chuyên viên trong các cuộc họp giao ban.

0 0 57 100 0 0

3/ Thông tin kịp thời các chủ trƣơng công tác

đến chuyên viên bằng văn bản và hội họp. 27 47,4 30 52,6 0 0 4/ Phát huy các điển hình tiên tiến về công

tác của Phòng. 19 33,3 38 66,7 0 0

5/ Luân chuyển, thay đổi chức danh,

nhiệm vụ. 42 73,7 15 26,3 0 0

6/ Tổ chức hƣớng dẫn những nội dung có liên quan đến công tác QL và chuyên môn- Bồi dƣỡng, tập huấn chuyên môn trong dịp hè.

36 63,2 21 36,8 0 0

7/ Tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai

trò vị trí của chuyên viên Phòng GD. 28 49,2 29 50,8 0 0

8/ Chỉ đạo hƣớng dẫn công tác xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học cho chuyên viên.

18 31,6 39 68,4 0 0

9/ Tổ chức cho đi thăm quan học tập kinh

nghiệm đơn vị bạn. 35 61,4 22 38,6 0 0

10/ Tổ chức cho chuyên viên dự các lớp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.9: Đánh giá mức độ thực hiện của các biện pháp

Nội dung TX TT

Không BG

SL % SL % SL %

1/ Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra

toàn diện và kiểm tra với chuyên viên. 29 50,8 28 49,2 0 0 2/ Đóng góp ý kiến xây dựng, nâng cao ý

thức trách nhiệm cho chuyên viên trong các cuộc họp giao ban.

0 0 57 100 0 0

3/ Thông tin kịp thời các chủ trƣơng công tác đến chuyên viên bằng văn bản và hội họp.

18 31,6 39 68,4 0 0

4/ Phát huy các điển hình tiên tiến về công

tác của Phòng. 12 21,1 45 78,9 0 0

5/ Luân chuyển, thay đổi chức danh,

nhiệm vụ. 1 1,7 56 98,3 0 0

6/ Tổ chức hƣớng dẫn những nội dung có liên quan đến công tác QL và chuyên môn - Bồi dƣỡng, tập huấn chuyên môn trong dịp hè.

18 31,6 39 68,4 0 0

7/ Tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai

trò vị trí của chuyên viên Phòng GD. 11 19,3 46 80,7 0 0

8/ Chỉ đạo hƣớng dẫn công tác xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học cho chuyên viên.

10 17,6 47 82,4 0 0

9/ Tổ chức cho đi thăm quan học tập kinh

nghiệm đơn vị bạn. 12 21,1 45 78,9 0 0

10/ Tổ chức cho chuyên viên dự các lớp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết quả hai bảng trên cho thấy:

-Tất cả các biện pháp đều có tác động đến động lực làm việc của chuyên viên Phòng GD. Tuy nhiên mức độ của những tác động do các biện pháp này đối với việc tạo dựng động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD là không cao. Các biện pháp có tác động nhiều là: Biện pháp đóng góp ý kiến xây dựng, nâng cao ý thức trách nhiệm cho chuyên viên trong các cuộc họp giao ban thƣờng kỳ; Biện pháp tổ chức cho chuyên viên dự các lớp chuẩn hóa chuyên môn, nghiệp vụ; Biện pháp phát huy các điển hình tiên tiến trong công tác của Phòng GD.

-Mặc dù các biện pháp đều có tác động ít nhiều đến động lực làm việc của chuyên viên Phòng GD nhƣng mức độ thực hiện các biện pháp này không thƣờng xuyên. Tất cả các biện pháp đều đƣợc đánh giá thực hiện ở mức độ không thƣờng xuyên với số ý kiến tập trung.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chuyên viên Phòng GD có môi trƣờng làm việc chƣa hoàn toàn thuận lợi do quan điểm quản lý và phong cách quản lý ở Phòng giáo dục và các trƣờng chƣa hoàn toàn tạo sự thoải mái cho chuyên viên trong công việc.

Các yếu tố tạo động lực làm việc cho chuyên viên có ảnh hƣởng với mức độ không cao tới nhân viên. Phần lớn các yếu tố này đƣợc đánh giá ở mức độ trung bình. Tất cả các biện pháp đều có tác động đến động lực làm việc của chuyên viên Phòng giáo dục. Tuy nhiên mức độ của những tác động do các biện pháp này đối với việc tạo dựng động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD là không cao. Các biện pháp có tác động nhiều là: Biện pháp đóng góp ý kiến xây dựng, nâng cao ý thức trách nhiệm cho chuyên viên trong các cuộc họp giao ban thƣờng kỳ; Biện pháp tổ chức cho chuyên viên dự các lớp chuẩn hóa chuyên môn, nghiệp vụ; Biện pháp phát huy các điển hình tiên tiến trong công tác của Phòng GD.

Mặc dù các biện pháp đều có tác động ít nhiều đến động lực làm việc của chuyên viên Phòng GD-ĐT nhƣng mức độ thực hiện các biện pháp này không thƣờng xuyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 3

MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CHUYÊN VIÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HUYỆN TIÊN DU- TỈNH BẮC NINH

Một phần của tài liệu biện pháp tạo động lực làm việc cho đội ngũ chuyên viên phòng giáo dục và đào tạo huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)