Về doanh số chuyển tiền.

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện phương thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệpvà phát triển nông thôn việt nam (Trang 45 - 49)

II. Thực trạng sử dụng nghiệp vụ chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại NHNo VN.

3.1.Về doanh số chuyển tiền.

3. Tình hình áp dụng nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền tại NHNo VN.

3.1.Về doanh số chuyển tiền.

Trong q trình thực hiện nghiệp vụ thanh tốn chuyển tiền, NHNo VN không những phải tuân thủ những thơng lệ quốc tế mà cịn phải tn thủ theo những quy định về quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam trong từng thời kỳ. Tổng doanh số chuyển tiền trong 4 năm từ 1998-2001 đạt gần 2.35 tỷ USD, trong đó doanh số chuyển tiền đi đạt hơn 1.9 tỷ USD, chiếm 81.04%; doanh số chuyển tiền đến đạt gần 450 triệu USD, chiếm 18.96% tổng doanh số chuyển tiền.

Trong tổng doanh số chuyển tiền đi thì thanh tốn mậu dịch chiếm hơn 96.5%, đạt 1.85 tỷ USD, thanh toán phi mậu dịch chỉ đạt gần 66 triệu USD, chiếm gần 3.5%. Sở dĩ nh vậy là do chuyển tiền thanh toán hàng hóa nhập khẩu ln chiếm tỷ trọng rất lớn trong hoạt động chuyển tiền đi. Chỉ một phần rất nhỏ của lợng tiền chuyển ra nớc ngoài là để phục vụ các mục đích phi mậu dịch khi thanh tốn các khoản phí và chi kiều hối. Chuyển tiền đầu t cũng đợc xếp vào thanh toán phi mậu dịch nhng nớc ta chủ yếu là nhận vốn đầu t nớc ngồi, trong đó nhiều dự án lại mới ở giai đoạn đầu cha sinh lãi nên lợi nhuận đầu t chuyển ra nớc ngoài cũng khơng đáng kể.

Trong doanh số chuyển tiền đến, thanh tốn mậu dịch đạt 314 tỷ USD, chiếm 70,51%; cịn thanh tốn phi mậu dịch đạt hơn hơn 130 triệu USD, chiếm 29,49%. Có thể thấy sự chênh lệch giữa thanh tốn mậu dịch và phi mậu dịch trong lợng tiền chuyển đến không lớn bằng chuyển tiền đi. Đó là do kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam luôn thấp hơn kim ngạch nhập khẩu, trong khi đó, doanh số chuyển tiền đến phi mậu dịch lại có sự đóng góp tích cực của thu kiều hối và chuyển tiền góp vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngồi vào nớc ta.

Bảng 3.1:

Tình hình thanh tốn chuyển tiền qua NHNo VN

Từ 1998-2001

Đơn vị tính: nghìn USD.

Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001

Tổng DS Chuyển tiền đi

328.551 414.888 524.031 656.730- Mậu dịch 315.455 402.544 508.481 632.114 - Mậu dịch 315.455 402.544 508.481 632.114 - Phi mậu dịch 13.096 12.344 15.550 24.616 Tổng DS Chuyển tiền đến 120.067 124.108 96.026 106.428 - Mậu dịch 98.206 91.467 59.076 65.458 - Phi mậu dịch 21.861 32.641 36.950 40.970

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh đối ngoại của NHNo VN giai đoạn 1998-2001

Mặc dù trong những năm qua, tình hình trong nớc và quốc tế có những biến động bất lợi cho hoạt động kinh doanh đối ngoại của NHNo VN nh thiên tai bão lụt lớn xảy ra thờng xuyên, xu hớng giảm phát của nền kinh tế trong n- ớc, giá cả một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta bị giảm sút và tác động bất lợi của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ bùng nổ từ giữa năm 1997, doanh thu thanh toán chuyển tiền quốc tế qua NHNo VN vẫn tăng trởng ổn định, bình qn 20%/năm, trong đó phần lớn các hoạt động đều tăng. Đạt đợc kết quả nh vậy là do trong thời gian qua, tình hình kinh tế Việt Nam tiếp tục ổn định và phát triển, hoạt động kinh tế đối ngoại đợc mở rộng, tỷ giá hối đối đợc duy trì ổn định, NHNo VN đã có những bớc tiến trong quá trình kinh doanh nên ngày càng thu hút đợc nhiều khách hàng trong và ngoài nớc.

Bảng 3.2:

Tình hình tăng giảm doanh số chuyển tiền

Từ 1998 - 2001

Đơn vị tính: nghìn USD.

Năm Doanh số chuyển tiền % tăng, giảm so với năm trớc

1998 448.618

1999 538.996 20,14%

2000 620.057 15,03%

2001 763.158 27,39%

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh đối ngoại của NHNo VN giai đoạn 1998-2001

Tăng trởng ổn định mọi mặt, củng cố quan hệ khách hàng và tăng cờng tiếp thị nên NHNo VN một mặt giữ đợc khách hàng truyền thống, mặt khác thu hút thêm nhiều doanh nghiệp mới mở tài khoản và chuyển tiền qua NHNo VN. NHNo VN có một bộ phận khách hàng thờng xuyên nh Tổng Công ty L- ơng thực Miền Nam, Tổng Công ty lơng thực Miền Bắc, Công ty xuất nhập khẩu rau quả Agrimexco, Công ty xuất nhập khẩu thủy sản Seaprodex, Tổng Công ty xăng dầu Petrolimex, Công ty FPT… Hoạt động chuyển tiền của các doanh nghiệp này có thể đạt tới vài triệu USD mỗi năm. Ví dụ: riêng doanh số chuyển tiền của Tổng Công ty Petrolimex trong năm 2001 đã lên tới hơn 63 triệu USD. Bên cạnh đó, NHNo VN cịn có rất nhiều các khách hàng khác thuộc mọi thành phần kinh tế xã hội, ở cả nông thôn và thành thị. Bộ phận khách hàng này tuy có doanh số chuyển tiền từng lần khơng cao nhng do số l- ợng đơng đảo nên cũng góp phần đáng kể vào tổng doanh thu chuyển tiền.

Cơ cấu loại tiền đợc chuyển đã phong phú hơn. Năm 2000 chỉ có 5 loại ngoại tệ đợc yêu cầu thì đến 2001 đã có 10 loại là USD, DEM, EUR, JPY, ITL, SGD, GPB, FRF, HKD, AUD, làm giảm sức ép về cầu USD.

Phí chuyển tiền đạt khoảng 250.000USD/năm. Đây là một chỉ tiêu hiệu quả có tính thuyết phục cao, đóng góp đáng kể vào doanh thu kinh doanh đối ngoại hàng năm của NHNo VN.

Bảng 3.3:

Doanh số chuyển tiền của các NHTMQD

Từ 1998-2001. Đơn vị tính: nghìn USD. 1998 1999 2000 2001 NHNo VN 448.618 538.996 620.057 763.158 NH Ngoại Thơng 4.846.163 5.744.529 6.757.186 7.113.294 NH ĐT&PT 420.125 465.278 498.754 512.973 NH Công Thơng 300.586 320.219 366.154 411.147

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh đối ngoại của NHNo VN giai đoạn 1998-2001.

Nếu so sánh hoạt động chuyển tiền của NHNo VN với 3 ngân hàng thơng mại quốc doanh cịn lại thì có thể thấy doanh số của NHNo VN tăng trởng nhanh hơn Ngân hàng Đầu t và Phát triển. Nếu nh năm 1998, doanh thu chuyển tiền của NHNo VN và Ngân hàng Đầu t và Phát triển gần bằng nhau thì đến năm 2001, NHNo VN đã gấp gần 1,5 lần. Doanh số của Ngân hàng Công Thơng cũng có sự tăng trởng song xét về mặt định lợng vẫn thấp hơn so với NHNo VN. Một trong những ngun nhân là vì NHNo VN có quy mơ hoạt động lớn hơn nhiều so với hai ngân hàng thơng mại quốc doanh này. Tuy nhiên, nếu so với Ngân hàng Ngoại thơng thì hoạt động chuyển tiền của NHNo VN chỉ bằng 1/10 vì đến nay Vietcombank vẫn là ngân hàng thống trị trong lĩnh vực thanh toán quốc tế, cả về giá trị tuyệt đối và tơng đối. Bởi lẽ Vietcombank hơn hẳn các ngân hàng khác về bề dày lịch sử trong hoạt động kinh doanh đối ngoại, về mạng lới ngân hàng đại lý, về trình độ cơng nghệ cũng nh trình độ và bề dày kinh nghiệm trong nghiệp vụ thanh tốn quốc tế, cả về uy tín trên thơng trờng quốc tế mà các doanh nghiệp quốc tế và Việt Nam dành cho.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện phương thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệpvà phát triển nông thôn việt nam (Trang 45 - 49)