Thế mạnh, thế yếu, cơ hội và thách thức.

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện phương thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệpvà phát triển nông thôn việt nam (Trang 64 - 67)

II. Thực trạng sử dụng nghiệp vụ chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại NHNo VN.

2. Thế mạnh, thế yếu, cơ hội và thách thức.

2.1. Thế mạnh.

• Với một mạng lới chi nhánh lớn nhất ở Việt Nam, NHNo VN có cơ hội cung cấp dịch vụ của mình rộng rãi trên phạm vi tồn quốc và cho phép khách hàng giao dịch tại bất cứ chi nhánh nào.

• NHNo VN có một hệ thống ngân hàng đại lý rộng khắp thế giới (trên 800), Đó là một điều kiện thuận lợi để tiến hành các hoạt động thanh tốn quốc tế và góp phần nâng cao hình ảnh của NHNo VN trên trờng quốc tế.

• Uy tín của NHNo VN, nhất là trong nớc, đã và đang đợc nâng cao. Thế mạnh này có đợc trớc hết là nhờ vào kết quả kinh doanh không ngừng tăng trởng trong những năm qua của NHNo VN.

• NHNo VN có thị phần lớn, chiếm lĩnh hầu hết thị trờng nông nghiệp, nơng thơn. Có thể khẳng định dung lợng thị trờng của NHNo VN có khả năng rộng lớn, lâu dài và bền vững. Đây là thị trờng đợc sự quan tâm hàng đầu của các tổ chức quốc tế cũng nh Đảng và Nhà nớc ta, trong đó

có những chơng trình mang tính tồn cầu nh: Chơng trình xóa đói giảm nghèo, Chơng trình an ninh lơng thực... Điều kiện này mở ra cho NHNo VN nhiều khả năng hợp tác và thu hút vốn đầu t nớc ngoài, đặc biệt là các nguồn vốn dài hạn cho các dự án phát triển nơng nghiệp, nơng thơn.

• NHNo VN có một số lợng lớn các khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế xã hội, trong đó có nhiều các doanh nghiệp có khối lợng giao dịch lớn và thờng xun.

• Hoạt động kinh doanh đối ngoại nói chung và thanh toán quốc tế của NHNo VN đang trên đà phát triển, các chỉ tiêu đối ngoại tăng trởng khá, các nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại thực hiện an tồn, hiệu quả.

• Trải qua thực tiến gần 10 năm kinh doanh đối ngoại, NHNo VN đã xây dựng đợc đội ngũ cán bộ có tri thức, kinh nghiệm kinh doanh, góp phần làm cho NHNo VN ln giữ đợc lịng tin và uy tín đối với khách hàng trong và ngồi nớc.

2.2. Thế yếu.

• Uy tín của NHNo VN trên trờng quốc tế cịn thấp. Nhợc điểm này xuất phát từ một thực tế khách quan là chức năng hoạt động chủ yếu của NHNo VN là phục vụ thị trờng nông nghiệp, nông thôn trong nớc.

• Thị phần thanh tốn quốc tế cịn nhỏ bé, chủ yếu mới chỉ đáp ứng nhu cầu khách hàng riêng của NHNo VN; Thị trờng nông nghiệp, nông thôn mang nhiều yếu tố rủi ro khách quan nh thiên tai bất khả kháng, biến động thị trờng cung cầu giá cả hàng nơng sản.

• Các cơng cụ điều hành nh kế hoạch cân đối, quản lý rủi ro,… cha phù hợp với ngân hàng thơng mại hiện đại.

• Trình độ nghiệp vụ của nhân viên, trình độ quản lý của cán bộ cịn hạn chế. Số cán bộ có kinh nghiệm, giỏi chun mơn, giỏi ngoại ngữ cịn ít.

• Cơng nghệ thơng tin cịn nhiều bất cập, phải nói là cịn hết sức nghèo nàn, yếu kém, cha đáp ứng đợc yêu cầu của ngân hàng thơng mại hiện đại, nhất là tại các chi nhánh ở khu vực nơng thơn.

• Thiếu ngoại tệ do cha thu hút đợc nhiều khách hàng xuất khẩu. Các doanh nghiệp đã phần nàn về sự chậm trễ trong việc chuyển tiền thanh toán cho nớc ngồi trong một số trờng hợp do khơng đủ ngoại tệ.

2.3. Cơ hội.

Xu thế tồn cầu hóa, tự do hóa thơng mại ngày càng thể hiện rõ; Chính sách đối ngoại của Việt Nam có bớc phát triển mới với phơng châm “Hợp tác, hội nhập và phát triển”; Việt Nam đã chính thức gia nhập AFTA, ASEAN, APEC và đang chuẩn bị tham gia WTO; Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ đã đợc ký kết; Quan hệ giữa Việt Nam và đợc khối EU, ASEAN, Bắc Mỹ… ngày càng phát triển. Xu thế này mang đến cho NHNo VN nhiều thuận lợi trực tiếp và gián tiếp. Đất nớc ta nói chung và trong đó có NHNo VN đã và đang đợc sự quan tâm, giúp đỡ của các tổ chức quốc tế nh WB, ADB, IMF và các nớc. Kinh tế Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội phát triển cũng đồng nghĩa với sự phát triển của NHNo VN.

Công nghệ thông tin trên thế giới phát triển mạnh, thuận lợi cho tiến trình hội nhập, chuyển giao cơng nghệ là điều kiện để NHNo VN từng bớc tiến tới xây dựng thành một ngân hàng hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế.

Mơi trờng kinh tế, chính trị của đất nớc có nhiều thuận lợi. Thủ tục hành chính và mơi trờng đầu t đang đợc cải cách mạnh mẽ. Chính sách quản lý ngoại hối đã thơng thống hơn.

2.4. Thách thức.

Xu thế tồn cầu hóa, nhất là tự do hóa thơng mại đang gây ra áp lực về cải cách. Kinh tế các nớc Châu á sau khủng hoảng, kinh tế Mỹ đang gặp khó khăn ảnh hởng khơng nhỏ đến đầu t và thơng mại với Việt Nam. Nạn khủng bố quốc tế có nguy cơ phát triển mạnh, đe dọa hịa bình và an ninh thế giới và khu vực.

Môi trờng đầu t, thơng mại của Việt Nam (thủ tục hành chính, mơi trờng pháp lý…) cha thật sự hấp dẫn. Cơ sở hạ tầng và công nghệ thơng tin nói chung cịn nhiều bất cập. Xuất hiện nhiều thế lực gây rối, nhiều đối tợng gian lận, rửa tiền. Ngời Việt Nam cha có thói quen sử dụng các dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

Cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trong nớc và với các ngân hàng n- ớc ngồi khơng những trong việc thu hút khách hàng mà cả trong lĩnh vực

“chất xám”, nhất là theo tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực, trong vòng 8- 10 năm tới, các ngân hàng nớc ngoài đợc thực hiện đầy đủ hoạt động nghiệp vụ nh ngân hàng Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam; trong khi đó các ngân hàng phi quốc doanh lại bị chi phối bởi ít quy định hơn.

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện phương thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệpvà phát triển nông thôn việt nam (Trang 64 - 67)