Rủi ro trong chuyển tiền đến.

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện phương thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệpvà phát triển nông thôn việt nam (Trang 58 - 61)

II. Thực trạng sử dụng nghiệp vụ chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại NHNo VN.

2. Một số rủi ro và nguyên nhân phát sinh rủi ro trong thanh toán chuyển tiền quốc tế tại NHNo VN.

2.1.2. Rủi ro trong chuyển tiền đến.

Trong thanh toán chuyển tiền đến, rủi ro chỉ xảy ra do những trục trặc ở khâu nghiệp vụ. Những lỗi này có thể là của ngân hàng nớc ngồi, hoặc nhân viên thanh toán của NHNo VN nh việc bên thanh tốn ghi địa chỉ hoặc tên ng- ời hởng khơng rõ ràng; tên và tài khoản không khớp hoặc tên bằng tiếng Anh dịch ra khác với tên tiếng Việt…dẫn đến phải tra sốt nớc ngồi. Thờng thì các tra sốt này ít đợc các ngân hàng nớc ngoài trả lời ngay, gây chậm trễ trong thanh tốn cho ngời hởng có thể trên một tháng. Về phía NHNo VN phải trả sốt nhiều lần, vừa tốn kém, vừa giảm hiệu quả kinh doanh của ngân hàng vì thơng thờng phí dịch vụ NHNo VN thu đợc cho một lần chuyển tiền đến chỉ ở mức tối thiểu là USD2 trong khi phải tốn điện phí tra soát là USD5/1 lần và thờng sau hai, ba lần mới đợc ngân hàng nớc ngồi trả lời. Có trờng hợp sau nhiều lần tra sốt, khơng thanh tốn đợc phải thối hối cho ngân hàng nớc ngoài nh trờng hợp Ngân hàng Commonwealth Australia Sysney phát lệnh chi không đủ yếu tố chi trả, NHNo VN phải tra soát nhiều lần và cuối cùng ngân hàng nớc ngoài lại u cầu thối hối.

Có những rủi ro là khi cán bộ ngân hàng khơng tn thủ nghiêm ngặt quy trình nghiệp vụ, cha nhận đợc điện trả lời tra soát của ngân hàng nớc ngồi đã vội chi tiền cho khách hàng, dẫn đến tình trạng chi nhầm cho ngời trùng tên ngời hởng nh trờng hợp chi nhánh X, NHNo VN nhận đợc lệnh chi của ngân hàng Natwesbank, Lewishan branch, số tiền GBP700 do ngân hàng này ghi nhầm tên ngời hởng (Lê Văn Dũng nhng đánh nhầm là Lê Văn Dung) nên khi

ông Lê Văn Dũng đến lĩnh tiền không xác nhận đợc ngời gửi, NHNo VN cha thanh toán mà thực hiện lệnh tra sốt với ngân hàng nớc ngồi. Trong khi cha nhận đợc điện trả lời tra sốt của ngân hàng nớc ngồi thì có ngời tên Lê Văn Dung đến xin nhận tiền, cán bộ ngân hàng đã chi cho ngời cố tình gian lận này, dẫn đến hậu quả là NHNo VN phải thanh toán bù cho ngời hởng đúng theo điện nhận của ngân hàng nớc ngoài, gây mất tiền trong thanh toán.

Một số trờng hợp khác nh ngân hàng Commonwealth Bank of Australia Sysney yêu cầu chi cho ngời hởng Nguyễn Thành Hiệp , ấp Long Định, xã Long Kiến, Chợ Mới nhng cán bộ ngân hàng ghi nhầm địa chỉ xã Long Điền, Chợ Mới, dẫn đến trờng hợp có hai ngời trùng tên Nguyễn Thành Hiệp cùng đến ngân hàng để nhận tiền và trong lúc làm thủ tục chi tiền, do thiếu kinh nghiệm trong xác nhận ngời hởng nên cán bộ NHNo VN chi nhánh A đã chi nhầm ngời hởng số tiền AUD800 ngày 11/8/1999, gây mất tiền trong thanh toán và dẫn đến khiếu kiện, tranh chấp ra tòa từ năm 1999 đến nay cha đợc giải quyết.

Trong lệnh chuyển tiền đến, nội dung chuyển tiền thờng không ghi hoặc chỉ ghi: "thanh tốn hóa đơn số…", khơng ghi số L/C hoặc số tham chiếu, làm cho cán bộ ngân hàng gặp khó khăn trong hạch tốn.

Ngồi ra, một số tồn tại trong thanh tốn chuyển tiền đến cịn do ngân hàng nớc ngồi báo Có hai lần cho cùng một món chuyển tiền đến nh Ngân hàng Union Bank of California International New York và Union Bank of California Hongkong trong chuyển tiền kiều hối, cùng một món tiền kiều hối USD980 ngời ra lệnh là Chu Chen Chieh, ngời hởng là Dang Viet Thong, mỗi ngân hàng báo Có cho NHNo VN hai số tham chiếu khác nhau, ngày 19/03/2002 ngân hàng New York báo Có bằng điện MT910 số tham chiếu 020318M032506C, cùng ngày ngân hàng Hongkong báo có bằng điện MT202 số tham chiếu BC23/0409/031802. Nếu NHNo VN thiếu thận trọng trong thanh tốn sẽ dẫn đến tình trạng báo Có hai lần và thanh toán trùng lặp hai lần cho ngời hởng, sẽ gây hậu quả mất tiền hoặc khó thu hồi lại khoản tiền chi nhầm nếu ngời hởng cố tình trì hỗn khơng trả lại. Hoặc cùng món chuyển tiền đến ngời hởng là Pataya Food Industries Vietnam, số tiền USD300,478.40, ngời trả là Pataya Food Industries, LTD, Bankok nhng ngày 20/3/2002, ngân hàng Union Bank of California New York báo Có bằng điện MT910 số tham chiếu 020319M025609C và ngân hàng ở Hongkong cùng có điện báo cho NHNo VN bằng điện MT202 số tham chiếu BC24/0034/031902,

nếu NHNo VN không kiểm tra lại ngời hởng trớc khi thanh tốn sẽ dẫn đến tình trạng báo có hai lần cho một món tiền.

Hoặc trờng hợp ngày 21/2/2002, bank of America, San Francisco chuyển điện báo có tiền hàng xuất khẩu cho công ty Navico VN số tiền USD6,820.38, ngời mua là công ty Top Products, NHNo VN đã báo Có cho ngời hởng cùng ngày nhng ngày 11/3/2002 ngân hàng bạn lại yêu cầu thoái hối số tiền trên.

Nhiều lệnh chuyển tiền về bằng USD nhng tài khoản lại ghi số tài khoản tiền VND hoặc chuyển tiền bằng ngoại tệ khác nhng mục ghi Có lại ghi tài khoản USD. Nếu cứ tự động chuyển đổi tài khoản theo lệnh chuyển tiền thi khách hàng khơng đồng ý vì họ cho rằng tiền chuyển về loại nào phải hạch tốn cho họ loại tiền đó. Do có những chi nhánh của NHNo VN cha mở đầy đủ các tài khoản cho khách hàng nên họ chỉ cung cấp cho đối tác nớc ngồi tiền VND và USD, vì vậy cách giải quyết hạch tốn các tài khoản khơng đợc thống nhất, gây nhiều tranh cãi.

Mơ hình tập trung nguồn vốn và thanh tốn tại một đầu mối cơ bản là Sở Giao dịch NHNo VN cơ bản đã đáp ứng yêu cầu an toàn, hiệu quả nhng cịn một số bất cập giữa trình độ cơng nghệ và thời gian xử lý dịch vụ khách hàng, dẫn đến hiện tợng báo Có, luân chuyển chứng từ chậm. Khơng những thế, cịn xảy ra hiện tợng điện thanh tốn từ ngân hàng nớc ngồi đã truyền về nhng bị tắc ở Sở giao dịch NHNo VN hoặc Sở giao dịch truyền nhầm cho chi nhánh khác, nh trờng hợp điện thanh toán của Ngân hàng Korea First bank gửi cho NHNo VN, chi nhánh Kiên Giang từ ngày 15/3/2001, nhng cho đến ngày 22/3/2001, khi khách hàng thắc mắc và có bản fax của ngân hàng nớc ngồi chứng minh việc đã thanh toán, Sở giao dịch mới lập điện tra sốt ngợc lại và tìm thấy đợc điện cịn tồn trong máy. Nh vậy là rất phiền hà cho các bên, làm ảnh hởng đến quyền lợi của ngời hởng và uy tín của NHNo VN.

Có thể thấy, chuyển tiền đến thờng gặp ít rủi ro và mức độ thiệt hại cũng nhỏ hơn chuyển tiền đi vì chuyển tiền đến là tiền đã về đến NHNo VN, vấn đề chỉ là trục trặc trong lệnh thanh toán cùng với sự thiếu kinh nghiệm của nhân viên ngân hàng nên dẫn đến khó khăn trong việc nhận tiền của ngời hởng. Ng- ợc lại, trong chuyển tiền đi, nếu gặp phải đối tác làm ăn khơng có thiện chí thì có thể dẫn đến việc mất tồn bộ số tiền đã chuyển hoặc thiệt hại lớn trong kinh doanh. Ngoài ra, trong chuyển tiền đi, thiệt hại chủ yếu do các bên giao dịch khơng có thiện chí gây ra cho nhau; còn trong chuyển tiền đến, rủi ro lại thờng do lỗi trong thanh toán giữa NHNo VN và các ngân hàng đại lý.

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện phương thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệpvà phát triển nông thôn việt nam (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w