Chuyển tiền thanh tốn hàng hóa xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện phương thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệpvà phát triển nông thôn việt nam (Trang 49 - 51)

II. Thực trạng sử dụng nghiệp vụ chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại NHNo VN.

3. Tình hình áp dụng nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền tại NHNo VN.

3.2.1. Chuyển tiền thanh tốn hàng hóa xuất nhập khẩu.

Thanh tốn hàng hóa xuất nhập khẩu chiếm tỷ trọng cao nhất trong doanh số chuyển tiền, gần 56%. Do tính rủi ro của phơng thức chuyển tiền mà phơng thức này chủ yếu chỉ đợc sử dụng để thanh toán một phần hợp đồng đối

với những hợp đồng ngoại thơng sử dụng điều kiện thanh toán từng phần bằng nhiều phơng thức thanh toán khác nhau hoặc với những hợp đồng có giá trị thấp. Vì vậy mà doanh số của phơng thức chuyển tiền thấp hơn hẳn so với ph- ơng thức thanh toán bằng L/C, chỉ chiếm khoảng 10% - 15% trong khi thanh toán bằng L/C chiếm hơn 80% hoạt động thanh tốn hàng hóa xuất nhập khẩu qua NHNo VN.

Tuy nhiên có thể thấy, doanh số chuyển tiền trong thanh tốn hàng hóa xuất nhập khẩu qua NHNo VN vẫn đạt vài trăm triệu USD mỗi năm và tăng tr- ởng đều, năm 2001 đạt gần gấp đôi năm 1998. Tốc độ tăng của năm sau cao hơn năm trớc, trung bình 23,9%/năm. Kết quả này có đợc là do yếu tố khách quan từ sự khởi sắc của nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội quan trọng của nớc ta và cũng do cả yếu tố chủ quan từ sự tăng trởng trong hoạt động của NHNo VN.

Chuyển tiền thanh toán hàng nhập cao gấp nhiều lần hàng xuất mà lại liên tục tăng trong khi thanh toán hàng xuất lại giảm. Nguyên nhân cơ bản là do kim ngạch nhập khẩu của nớc ta vốn đã luôn cao hơn kim ngạch xuất khẩu, khách hàng của NHNo VN lại chủ yếu là các doanh nghiệp nhập khẩu; trong những năm qua một số hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, trong đó đặc biệt là nông sản, vừa mất giá trên thị trờng thế giới, vừa giảm về số lợng nên doanh thu của các doanh nghiệp xuất khẩu thanh toán qua NHNo VN giảm mạnh. Ngồi ra cịn do nhiều doanh nghiệp nớc ngồi khơng tin vào khả năng tài chính và hệ thống ngân hàng của Việt Nam nên đòi hỏi các đơn vị nhập khẩu Việt Nam phải chuyển tiền ứng trớc tiền hàng nhập khẩu, nhất là đối với hàng từ EU và Mỹ. Trong khi đó có nhiều doanh nghiệp Việt Nam khi ký kết hợp đồng xuất khẩu với nớc ngồi, phần vì quá nặng thói quen sử dụng phơng thức thanh tốn bằng L/C, phần vì tơng quan lực lợng trong đàm phán yếu nên khơng địi đợc bên nớc ngồi chuyển tiền ứng trớc.

Bảng 3.5:

Cơ cấu thanh tốn hàng hóa xuất nhập khẩu

Từ 1998-2001

Đơn vị tính: nghìn USD.

Chỉ tiêu Xuất1998Nhập Xuất 1999Nhập Xuất 2000Nhập Xuất 2001Nhập Chuyển tiền 53.389 197.393 44.553 245.196 23.370 330.878 21.568 452.939

L/C 368.293 1.088.751 285.824 2.110.937 72.986 2.420.114 65.992 1.387.189

Nhờ thu 4.340 5.388 3.016 7.969 3.108 8.324 3.652 10.351

Tổng số 426.022 1.291.532 323.393 2.364.102 99.464 2.759.316 91.212 1.850.479

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh đối ngoại của NHNo VN giai đoạn 1998-2001

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện phương thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệpvà phát triển nông thôn việt nam (Trang 49 - 51)