Phân tích mối quan hệ giữa các quần xã

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc rừng ngập mặn tại cồn trong cửa sông ông trang, huyện ngọc hiển, tỉnh cà mau (Trang 85 - 87)

Qua biểu đồ 3.25 cho thấy mối quan hệ giữa các quần xã như sau:

Ở mức tương đồng 40% hình thành 3 nhóm, nhóm một gồm các quần xã của

các ô OT – BRU, nhóm 2 gồm những quần xã của các ô OT – RHI và OT – ARH, nhóm 3 gồm những quần xã thuộc các ô OT – AVI và OT – SAV. Các quần xã OT – BRU cần được xem xét bảo tồn ở mức tương đồng 40%.

Biểu đồ 3. 13. Mối quan hệ giữa các quần xã

Ở mức tương đồng 60% chia ra được 4 nhóm, nhóm một gồm các quần xã của các ô OT – BRU, nhóm 2 gồm những quần xã của các ô OT – RHI và OT – ARH, nhóm 3 gồm những quần xã thuộc các ô OT – AVI và nhóm 4 là các quần xã thuộc các ô OT – SAV.

Qua biều đồ 3.13, ở mức tương đồng 60% ta nhận thấy các quần xã trong khu vực chia làm 4 nhóm:

- Nhóm 1: Là nhóm mà loài cây Mấm trắng chiếm ưu thế trên nền đất bùn. - Nhóm 2: Đây là nhóm cây của những loài hỗn giao Bần trắng và Mấm trắng, là nhóm phần lớn cây chuyển tiếp từ Mấm trắng qua Bần trắng với điều kiện

môi trường sống gần giống nhau, đều là loài cây tiên phong.

- Nhóm 3: Là nhóm hỗn giao giữa các loài Đước đôi và Mấm trắng, đây là nhóm cây có điều kiện môi trường sống dần ổn định từ bùn chặt dần nâng cao lên để Đước đôi thay thế và chiếm ưu thế.

- Nhóm 4: Là nhóm mà loài Vẹt tách chiếm ưu thế, với điều kiện môi trường sống đã ổn định.

Ở mức tương đồng 80%: hình thành 8 nhóm, trong đó có 3 nhóm, mỗi nhóm chứa 1 quần xã OT – BRU 1, OT – BRU 4, OT – SAV 1 cần được xem xét để bảo tồn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc rừng ngập mặn tại cồn trong cửa sông ông trang, huyện ngọc hiển, tỉnh cà mau (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)