Liên quan giữa chất l−ợng phôi chuyển đến kết quả có thai lâm sàng

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của phương pháp hỗ trợ phôi thoát màng trong chuyển phôi đông lạnh tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 83)

Trong 133 chu kỳ chuyển phôi thì có tới gần một nửa số chu kỳ (43,6%) có ít nhất 2 phôi độ 3 và tỷ lệ có thai trong nhóm này là 27,6%. Nhóm có ít nhất 1 phôi độ 3 thì tỷ lệ có thai chỉ còn 22,2%. Nhóm không có phôi độ 3 thì tỷ lệ có thai chỉ còn khoảng 5,1%. Sự liên quan về chất l−ợng phôi với kết quả có thai là có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. T−ơng tự nh− trên kết quả nghiên cứu của Vũ Thị Bích Loan( 2008) cũng đ−a ra kết luận t−ơng tự với p < 0,05 [16].

Theo kết quả nghiên cứu của Lê Thị Ph−ơng Lan (2006) thấy rằng chất l−ợng phôi chuyển và cách thức chuyển phôi đóng vai trò chủ chốt của sự

có thai thành công, các bệnh nhân không có phôi tốt tỷ lệ có thai giảm đáng kể (p = 0,04 ) còn 3,7% so với 44,1% và 30,6% khi có ≥ 2 phôi tốt hoặc có ít nhất 1 phôi tốt [11].

Gurnee và cs.(2007) [65] nghiên cứu 957 chu kỳ chuyển phôi nhận thấy không có tr−ờng hợp nào có thai trong 99 tr−ờng hợp chuyển phôi 1 tế bào hoặc phôi sau khi chậm thụ tinh. 859 tr−ờng hợp phôi ở giai đoạn phân chia sớm thì tỷ lệ có thai cao ở những phôi có phôi bào đều (11,7% so với 6,9%; (p < 0,01) và phôi không có fragment (11,5% so với 8,1%; p < 0,05). Phôi có 4 tế bào làm tổ cao hơn phôi có ít tế bào hơn (15,6% so với 7,4%, p < 0,01) .

Nghiên cứu của John F Payne và cs.(2003) cũng cho thấy tỷ lệ có thai tăng khi số phôi tốt tăng. Tỷ lệ có thai khi có ≥ 2 phôi tốt là 42,9%, có 1 phôi tốt là 40%, không có phôi tốt nào là 26,1% [73].

Chất l−ợng phôi mà ta quan sát đ−ợc d−ới kính hiển vi đảo ng−ợc cho phép chúng ta dự đoán đ−ợc cơ hội có thai sau khi chuyển phôi. Tuy nhiên có rất nhiều yếu tố ảnh h−ởng đến kết quả có thai. Hy vọng rằng nó sẽ đ−ợc nghiên cứu trong t−ơng lai.

4.5.2. Liên quan giữa kỹ thuật chuyển phôi và có thai lâm sàng

Các kết quả nghiên cứu cho thấy thao tác kỹ thuật chuyển phôi vào buồng tử cung có ảnh h−ởng lớn đến tỷ lệ có thai trong các chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm. Từ số liệu của nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ có thai tăng lên khi kỹ thuật chuyển phôi nhẹ nhàng, không gây tổn th−ơng cho nội mạc buồng tử cung và không gây tổn th−ơng cho cả ống cổ tử cung.

Trong nghiên cứu này không có 1 tr−ờng hợp nào chuyển phôi có máu lại có thai cả, trong khi nhóm chuyển phôi sạch tỷ lệ có thai đạt 22% chiếm 100% số bệnh nhân có thai. Sự khác biệt về tỷ lệ có thai lâm sàng liên quan tới kỹ thuật chuyển phôi giữa các nhóm khác nhau, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Đối với các tr−ờng hợp chuyển phôi khó tỷ lệ có thai chỉ vào khoảng 6,6% thấp hơn nhóm chuyển phôi dễ 23,5% với mức ý nghĩa thống kê p < 0,05 và tỷ lệ có thai của nhóm dễ gấp 3,647 lần nhóm chuyển phụi khú (OR=3,647, CI95%=0,913-14,575)

Kết quả của nghiờn cứu này t−ơng tự nh− kết quả nghiên cứu của Vũ Thị Bích Loan (2008) khi nghiên cứu 200 bệnh nhân đ−ợc chuyển phôi ngày 3 tại trung tâm HTSS BVPSTƯ: Với các tr−ờng hợp gặp khó khăn khi chuyển phôi, đặc biệt thấy máu ở catheter tỷ lệ có thai giảm đáng kể từ 41,4% ở các tr−ờng hợp chuyển phôi dễ, thuận lợi xuống còn 12,5% (p < 0,05). Nguyễn Xuân Huy (2004) cũng nhận thấy không có tr−ờng hợp chuyển phôi khó nào có thai lâm sàng, trong đó chuyển phôi dễ tỷ lệ có thai lâm sàng đạt 35,5% [6].

Nghiên cứu của Candido Tomas và cs.(2002) cũng cho kết quả t−ơng tự: tỷ lệ có thai của nhóm chuyển phôi dễ và chuyển phôi vừa là 30,3%, tỷ lệ có thai của nhóm chuyển phôi khó là 21,1% (p = 0,0002) [45].

R. Alvero, R.M. Hearns-Stokes và cs.(2005) [100] nghiên cứu trên 584 bệnh nhân chỉ chuyển phôi có chất l−ợng tốt (Grade I hoặc Grade II hoặc blastocyst) thấy rằng sự xuất hiện của nhầy ở trong hay ngoài catheter không ảnh h−ởng đến tỷ lệ có thai hay tỷ lệ làm tổ, nh−ng có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê khi thấy máu ở trong hay ngoài cathéter chuyển phôi đến tỷ lệ có thai (p = 0,004) và tỷ lệ làm tổ (p = 0,015).

Hassan N Sallam (2004) [66] nghiên cứu về các chi tiết trong động tác chuyển phôi khẳng định chuyển phôi khó và chuyển phôi không nhẹ nhàng có dính máu ở đầu catheter làm giảm rõ rệt tỷ lệ có thai và tỷ lệ làm tổ. Với bàng quang đầy, những bệnh nhân có góc giữa trục thân và trục cổ tử cung trên siêu âm trên 1200 có tỷ lệ có thai thấp hơn nhóm mà hai trục trên nằm trên một đ−ờng thẳng. Nhóm bệnh nhân đ−ợc thử catheter tr−ớc khi tiến hành điều trị cũng có tỷ lệ có thai cao hơn nhóm không thử cathéter. Những bệnh nhân đ−ợc chuyển phôi d−ới siêu âm và đặt phôi ở giữa tử cung, cách đáy tử cung 2cm cũng có tỷ lệ thành công cao hơn nhóm không thực hiện kỹ thuật này. Tuy vậy, một số tác giả khác lại cho rằng chuyển phôi khó không ảnh h−ởng hoặc chuyển phôi rất khó mới ảnh h−ởng đến kết quả có thai [91],[110].

Kết luận

1. Đặc điểm của bệnh nhân đ−ợc chuyển phôi đông lạnh có AH

- Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là: 34,4 ± 5,5.

- Tỷ lệ vô sinh trong nhóm thứ phát ( 53,7%) cao hơn nhóm nguyên phát (46,35%)

- Nguyên nhân vô sinh gây ra chủ yếu vẫn là tắc vòi tử cung chiếm phần lớn (63,9%)

- Số năm vô sinh trung bình là: 6,0 ± 3,4 năm

- Số chu kỳ làm TTTON lần 1 chiếm tỷ lệ 65,3% cao hơn lần 2 là 34,7%

2. Tỷ lệ thai lâm sàng và một số yếu tố ảnh h−ởng - Tỷ lệ thai lâm sàng khỏ cao đạt tới 19,5 % - Một số yếu tố ảnh h−ởng tới tỷ lệ thai lâm sàng:

+ Tỷ lệ thai lâm sàng trong nhóm tuổi nhỏ hơn 35 cao gấp 2,538 lần nhóm trên 35 tuổi

+ Chất lượngcủa phôi tốt sẽ làm tăng tỷ lệ có thai lâm sàng

+ Độ dày NMTC trong nhóm 8-14mm có tỷ lệ thai lâm sàng cao nhất (26,6%).

+ Hình ảnh NMTC dạng 3 lá cho tỷ lệ thai lâm sàng cao hơn dạng khác + Kỹ thuật chuyển phôi có liên quan chặt chẽ tới tỷ lệ thai lâm sàng.

Kiến nghị

Nên áp dụng ph−ơng pháp này cho tất cả các bệnh nhân chuyển phôi đông lạnh.

Có những nghiên cứu khác về AH trên nhóm những bệnh nhân khác không phải chỉ riêng phôi đông lạnh.

Tμi liệu tham khảo

Tiếng việt

1. Bộ Y tế (2005), "Thụ tinh trong ống nghiệm và chuyển phụi", Hướng dẫn quy trỡnh kỹ thuật bệnh viện, tập III, NXB y học, Hà nội, tr. 192-193.

2. Phan Trường Duyệt (2001), "Thụ tinh trong ống nghiệm", NXB y học,

tr. 8-12, 53-69, 75-76,155

3. Phan Trường Duyệt (2003), "Siờu õm theo dừi sự phỏt triển của nang noón". Chẩn đoỏn và điều trị vụ sinh, Viện BVBMVTSS, NXB y học, tr. 131 - 141.

4. Đào Xuân Hiền (2007), “ Nhận xét kết quả và một số yếu tố ảnh h−ởng đến tỷ lệ có thai của ph−ơng pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại Bệnh viện Phụ Sản TW”, Luận văn thạc sỹ y học, Tr−ờng ĐH Y Hà Nội.

5. Nguyễn Đức Hinh (2003), "Vụ sinh nam", "Chẩn đoỏn và điều trị vụ sinh", Viện BVBMVTSS, NXB y học, tr. 149 - 156.

6. Nguyễn Xuõn Huy (2004), "Nghiờn cứu kết quả của thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện phụ sản trung ương năm 2003", Luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ chuyờn khoa 2, trường Đại học Y Hà Nội, tr. 3-52.

7. lê Thụy Hồng Khả (2009), ” Hiệu quả của làm mỏng và tạo lỗ trên ZP trong hỗ trợ phôi thoát màng bằng laser”, Hội nghị công nghệ Sinh học toàn quốc khu vực phía Nam.

8. Hoàng Thu Lan, Trần Đức Phấn (2001), "Đặc điểm tinh dịch của những người đàn ụng trong cỏc cặp vợ chồng thiểu năng sinh sản", Bỏo cỏo khoa học hội nghị khoa học, trường Đại Học Y Hà Nội.

9. Lê Thị Ph−ơng Lan.(2004),” Nhận xét 50 tr−ờng hợp chuyển phôi đông lạnh đầu tiên tại Trung Tâm HTSS Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương”, Báo cáo khoa học 2004.

10. Lờ Thị Phương Lan (2000), "Zygote scoring predict embryo development and effect of tripple gaz on embryo development",Master Degree.

11. Phan Thanh Lan (2008), “So sánh kết quả giữa 2 nhóm bệnh nhân: có sử dụng và không sử dụng GnRh tr−ớc chuyển phôi đông lạnh”, Luận văn thạc sỹ y học , ĐH Y Hà Nội.

12. Vương Thị Ngọc Lan (1998), "Study of the relationship between ultrasonographic measuarement of Endometria thickness and Doppler colour Flow mapping and pregnancy outcomes in an Assisted Reproductive Techniques programe", Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa, trường Đại học Quốc gia Singapore.

13. Nguyễn Khắc Liờu (1998), "Tỡm hiểu nguyờn nhõn vụ sinh điều trị tại viện BVBMTSS", Bỏo cỏo khoa học hội nghị vụ sinh Huế 1998.

14. Nguyễn Khắc Liờu (1999), "Cỏc thời kỳ hoạt động sinh dục ở phụ nữ, Sinh lý phụ khoa", Bài giảng sản phụ khoa, NXB Y Học, tr. 222-234.

15. Nguyễn Khắc Liờu (2003), "Đại cương về vụ sinh, sinh lý kinh nguyệt, thăm dũ nội tiết nữ: Chẩn đoỏn và điều trị vụ sinh", Viện BVBMTSS, NXB y học, tr. 222 - 234.

16. Vũ Thị Bích Loan (2008), “Đánh giá kết quả chuyển phôi ngày 3 của thụ tinh trong ống nghiệm tại BV PSTW từ tháng 2/2008 đến tháng 8/2008”, Luận văn thạc sỹ y học, ĐH Y Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Minh - Trần Văn Hanh - Lê Thị Ph−ơng Lan - Nguyễn Thị Liên H−ơng, (2006), "Liên quan giữa chất l−ợng phôi tr−ớc đông và sau rã đông", Hội nghị vô sinh và hỗ trợ sinh sản 11-12/9/2006, tr .76.

18. Nguyễn Thị Minh(2006),Nghiên cứu sự thay đổi hình thái cấu trúc phôi tr−ớc đông phôi và sau rã đông.”, Luận văn Thạc sỹ y học

19. Nghịđịnh của chớnh phủ về sinh con theo phương phỏp khoa học (2003).

20. Vũ Minh Ngọc (2006), “Đỏnh giỏ kết quả của phỏc đồ dài kớch thớch buồng trứng trong thụ tinh trong ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung

ương”, Luận văn thạc sỹ y học , Đại học Y Hà Nội.

21. Nguyễn Song Nguyờn (1999), "Cỏc phương phỏp HTSS", Hiếm muộn, vụ sinh và kỹ thuật HTSS, NXB TP HCM, tr. 185 - 186, 207 - 214.

22. Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Song Nguyờn, Hồ Mạnh Tường, Vương Thị Ngọc Lan(2002), "Hiếm muộn, vụ sinh và kỹ thuật HTSS", NXB y học, tr. 290-297, 171-284, 208-215.

23. Hồ Mạnh T−ờng (2002), “Các phác đồ kích thích buồng trứng trong hỗ trợ sinh sản”, Thời sự Y d−ợc học, VII (5), tr. 277-280.

24. Phạm Việt Thanh và cộng sự Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2000), "Kết quả chương trỡnh thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh Viện Phụ Sản Từ

Dũ 5/1999 - 5/2000", Hội nghị phụ sản toàn quốc năm 1999, tr. 6-9.

25. Phạm Như Thảo (2004), "Tỡm hiểu một số đặc điểm, yếu tố liờn quan và những biện phỏp điều trị vụ sinh tại BVPSTƯ năm 2003", Luận văn thạc sỹ y học , Đại học Y Hà Nội.

26. Nguyễn Viết Tiến (2003), “Kích thích buồng trứng”, “Tình hình ứng dụng một số ph−ơng pháp hỗ trợ sinh sản tại viện BVBMVTSS”, Chẩn đoán và điều trị vô sinh, Viện BVBMVTSS, NXB Y học, tr.203-2

27. Hồ Mạnh Tường (2000), "Thụ tinh trong ống nghiệm", Tạp chớ y học TP. HCM, tr. 17 - 19.

28. Hồ Mạnh Tường (2000), "TTTON: tiờm tinh trựng vào bào tương trứng", Thời sự y học, Số V (3), tr. 114 - 118.

29. Hồ Mạnh Tường (2003), "Thụ tinh trong ống nghiệm thế giới 25 năm",

Tạp chớ sinh sản và sức khoẻ số 6, tr. 3.

30. Uỷ ban dõn số kế hoạch hoỏ gia đỡnh (2000), "Chiến lược dõn số

2001-2010".

31. Lờ Thị Thanh Võn, Lưu Thị Hồng (2003), "Cỏc phương phỏp HTSS",

Chẩn đoỏn và điều trị vụ sinh, viện BVBMTSS, NXB y học, tr. 173 - 187.

32. Đặng Quang Vinh et al (2009), "So sánh hiệu quả của hỗ trợ phôi thoát màng bằng laser và acid Tyrodes trong TTTON’’,Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 13, phụ bản số 1, tr. 135-42.

33. Đặng Quang Vinh và cs.(2005), “Trữ lạnh phôi và trữ lạnh trứng ng−ời trong hỗ trợ sinh sản”, Sức khỏe và sinh sản số 3, tr.3.

TIếNG ANH

34. A.Demoulin et al.(1991), “Pregnancy rates after transfer of embryos obtained from different stimulation protocols and frozen at either pronucleate or multicellular stages”, Hum Reprod.Vol.6, No.6, pp. 799- 804. 1991

35. Alex Simon, Arye Hurwitz, Bat – Sheva Zentner, Yuval Bdolah and

Neri Laufer (1998), “Transter of frozen – thawed embryos in artificially prepared cycle with and without prior GnRHa suppression: a prospective randomized study”, Hum Reprod; 13(10), pp. 2712-2717.

36. Amarin ZO et al.(2004), ”A flexible protocol for cryopreservation of pronuclear and cleavage stage embryos created by conventional in vitro fertilization and intracytoplasmic sperm injection”, Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol.Dec 1;117(2), pp.189-93.

37. Aribary A (1995), "Primary health care for male fertility", Workshop in Andryology, p. 50-54.

38. Balakier H, Mandel R,Sojecki A et al (2008), “laser zona thingking in women aged < 37 year a randomized study”,Fertil Steril,in press.

39. Baruffi et al (2003), “Day three versus day two embryo transfer following in vitro fertilization or intracytoplasmic sperm injection”,

Cochrane Database of Systematic Reviews 2004, p. 1135-1136.

40. Berg et al (1992), "Sonographic evaluation of the endometriumin vitro fertilization IVF cycle - A way to predict pregnancy", Acta Obstet Gynecol Scand 1992; 71, p. 624 - 628.

41. Blanchet GB, Russil JB, Fincher CR et al (1992), “Laser

micromanipulation in the mouse embryo a novel approachto zona drilling”,Fertil Steril ;57, pp.1337- 41

42. Botros Rizk (1999), "The outcome of assisted reproductive technology",

The texbook of invitro fertilization and assisted reproduction, p. 311-332.

43. Bradley J, Van Voorhis M.D (2007), "Invitro fertilization", N Engl J Med ,356 (4), p. 379 - 386.

44. Buffet N and Bouchard P (2001), “The neuroendocrine regulation of the human ovarian cycle”,Chronobiol Int, pp.18,893 – 919.

45. Candido Tomas et al. (2002),The degree of difficulty of embryo transfer is an independent factor for predicting pregnancy”, Hum Reprod.2002 Oct;17(10), pp.2632 - 5.

46. Cem Fiôixcioglu et al.(2005),The difficulties encountered with embryo transfer and the role of catheter choice in clinical pregnancy success rates in an IVF cycle”.

47. Chen C, Kattera S, Lim MN (1999), "Improved pregnancy rates in

assisted reproduction using assisted hatching and delayed embryo transfer", Hum. Reprod 13(4), p. 112.

48. Christophe Sifer M.D. ,Afifa Sellami M.D. , Christophe Poncelet M.D.(2006), “Day 3 compared with day 2 cryopreservation does not afffect embryo survival but improves the out come of frozen-thaw embryo transfers “, Fertility and Sterrility. Volume 86, Issue 5, November 2006, Pages.1537- 1540.

49. Cieslak j,JvaknencoV,Wolf et al (1999), “Three dimensional PZD for

PGD and assisted hatching”,Fertil;71, pp.308 - 13

50. Cochrane Database of Systematic Reviews 2009, Issue 2.Art.

No.:CD001894.DOI:10.1002/14651858.CD001894. pub4.

51. Cohen J .(1991), “Assisted haching of human embryos in Vitro Fertil and Embryo Transfer” ;8, pp.79 - 90.

52. Cohen J,Elsner C,Kort H, Massey J,Mayer MP and Wiemer K

(1990), “Impairment of the haching process following IVF in the human and improvement of implantation by assisting haching using micromanipulatio”,Hum Reprod 5, pp.7 - 13

53. Dayal MB (2007) Second cycle: to hatch or not to hatch? Fertility and Steritily 88:718 - 720.

54. De Ziegler D (1995), “Hormonal control of endometrial receptivity”,

Hum Reprod; 10, 4 – 7.

55. De Ziegler D, Cornel C, Bergeron C, Hazout A, Bouchard P and

Frydman R (1991), “Controlled preparation of the endometrium with

exogenous estradiol and progesterone in women having functioning ovaries”, Fertil Steril 56, pp.851– 855.

56. Dietterich C, Check JH, Choe JK, Nazari A, Lurie D (2002)

"Increased endometrial thickness on the day of human chorionic gonadotropin injection does not adversely affect pregnancy or implantation rates following in vitro fertilization embryo transfer". Fertility and Sterility 2002; 77(4), p. 781 - 786.

57. Edgar, D. H., Bourne, H., Speirs, A. L., et al. (2000), “A quantitative analysis of the impact of cryopreservation on the implantation potential of human early cleavage stage embryos”, Hum Reprod.,15, pp.175– 179.

58. El-Toukhy, A. Taylor, Y.Khalaf (2004), “Pituitary suppression in

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của phương pháp hỗ trợ phôi thoát màng trong chuyển phôi đông lạnh tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)