Đánh giá liên quan giữa số ngày dựng estradiol đến kết quả có

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của phương pháp hỗ trợ phôi thoát màng trong chuyển phôi đông lạnh tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 65)

lâm sàng

Bảng 3.19. Liên quan giữa s ngày dựng estradiol đến kết quả có thai lâm sàng

Có thai LS Không có thai Tổng Số ngày dùng E2 n % n % n % ≤ 10 ngày 1 6,7 14 93,3 15 1,2 11 – 13 ngày 19 22,9 64 77,1 83 73,2 ≥ 14 ngày 6 17,1 29 82,9 35 25,6 Tổng 26 19,5 107 80,5 133 100 χ2=2,301 p=0,316 Nhận xét:

- E2 đ−ợc dùng với mục đích chuẩn bị NMTC tr−ớc khi chuyển phôi - Với nhóm sử dụng E2 ít hơn 10 ngày có 15 bệnh nhân nh−ng chỉ có 1 bệnh nhân có thai, tỷ lệ thai lâm sàng 6,7 %.

- Trong nhóm sử dụng E2 11-13 ngày có 83 bệnh nhân thì có 19 bệnh nhân thành công đạt tỷ lệ thai lâm sàng 22,9%.

- Còn nhóm sử dụng E2 trờn 14 ngày thì tỷ lệ thành công 17,1 %

- Giữa số ngày dùng E2 với kết quả thai lâm sàng không có sự liên quan nào. Tỷ lệ thai lâm sàng là khác nhau nh−ng sự khác nhau này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Chơng 4 Bμn luận

Sau một chu kỳ điều trị IVF, một số ng−ời may mắn có thai. Số còn lại nếu có phôi trữ lạnh thì họ sẽ tính đến ph−ơng án chuyển phôi đông lạnh. Đây là ph−ơng án dự phòng tuy nhiên cũng mang đến cho họ cơ hội có thai đ−ợc, tuy rằng tỷ lệ mang thai còn thấp.

Tất cả các ph−ơng pháp điều trị vô sinh có tỷ lệ thành công khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm: Tuổi ng−ời mẹ, nguyên nhân vô sinh, chuyên môn của bệnh viện.... Tuy nhiên chuyển phôi đông lạnh th−ờng có tỷ lệ thành công thấp hơn nhiều so với chuyển phôi t−ơi. Lý do đ−ợc đ−a ra giải thích cho tỷ lệ thành công thấp là do trong quá trình đông lạnh màng zona trở nên dày hơn làm ảnh h−ởng tới sự thoát màng của phôi trong quá trình làm tổ.

Tỷ lệ thành công của các nghiên cứu từ hỗ trợ phôi thoát màng th−ờng không thống nhất, có thể do sự khác biệt về đối t−ợng bệnh nhân, tay nghề của ng−ời thực hiện, ph−ơng pháp hỗ trợ thoát màng đ−ợc lựa chọn cũng nh− một giải pháp nhằm nâng cao khả năng có thai cho bệnh nhân. Tuy nhiên đa số các kết quả nghiên cứu đều cho thấy, hỗ trợ phôi thoát màng có hiệu quả trên một số đối t−ợng chọn lọc nh− bệnh nhân lớn tuổi, thất bại nhiều lần, FSH cơ bản cao, các chu kỳ chuyển phôi trữ lạnh, chu kỳ tr−ởng thành trứng trong ống nghiệm (IVM). Một trong các cơ chế giải thích cho việc tăng cơ hội thành công trong các chu kỳ có hỗ trợ thoát màng là giúp phôi có thể phát triển nhanh hơn. Trong các nghiên cứu thực nghiệm trên chuột, ng−ời ta thấy tỷ lệ phôi phát triển đến giai đoạn blastocyst ở nhóm có hỗ trợ thoát màng vào ngày 3 cao hơn nhóm chứng.

Tính an toàn của kỹ thuật hỗ trợ thoát màng bằng laser cũng đ−ợc khẳng định qua số liệu của các nghiên cứu. Trong một nghiên cứu thực hiện

năm 2006 nhằm khảo sát tỷ lệ bất th−ờng của nhiễm sắc thể trên trẻ sinh ra từ hỗ trợ thoát màng bằng laser, Sai và cộng sự cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm có can thiệp và nhóm chứng.

Khoảng 75- 85% sẽ tồn tại và phát triển sau khi rã đông, số còn lại th−ờng bị thoái hóa. Vì vậy ng−ời ta th−ờng rã đông 3 - 4 phôi hoặc lớn hơn để đảm bảo có đủ số l−ợng phôi chuyển vào buồng tử cung .

Việc thực hiện hỗ trợ phôi thoát màng sau rã đông của phôi đông lạnh theo một số nghiên cứu trên thế giới làm tăng tỷ lệ có thai và làm giảm nguy cơ quá kích buồng trứng, ngoài ra còn giảm đ−ợc gánh nặng kinh tế cho bệnh nhân.

Trong nghiên cứu này khi thực hiện trên 147 bệnh nhân có chỉ định chuyển phôi đông lạnh đ−ợc lấy từ 01-01-2010 đến hết 30-06-2010 tại TTHTSS - BVPSTW nhằm đánh giá hiệu quả của ph−ơng pháp này.

Từ các kết quả nghiên cứu đ−ợc tôi xin trình bày một số ý kiến bàn luận sau:

4.1. MộT Số ĐặC ĐIểM CủA Đối t−ợng nghiên cứu.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của phương pháp hỗ trợ phôi thoát màng trong chuyển phôi đông lạnh tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 65)