Liên quan giữa số phôi chuyển và kết quả có thai

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của phương pháp hỗ trợ phôi thoát màng trong chuyển phôi đông lạnh tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 77)

Trong nghiên cứu của chúng tôi l−ợng phôi chuyển nhỏ hơn 4 phôi chiếm 88,72%, trong khi số chu kỳ chuyển trên 5 phôi chỉ chiếm 17,28%. Nh−ng tỷ lệ có thai giữa 2 nhóm gần t−ơng đ−ơng nhau là 19,5% và 20%. Nh− vậy không có sự khác nhau giữa số l−ợng phôi chuyển với kết quả có thai với p > 0,05. Sở dĩ có sự khác nhau giữa số l−ợng phôi chuyển nhiều là do phần lớn số l−ợng bệnh nhân có l−ợng phôi dự trữ ít, khi rã đông thì 1 phần bị thoái hóa nên l−ợng phôi chuyển đa số là nhỏ hơn 4. Tuy nhiên khi phân tích tỷ lệ có thai lâm sàng ở từng nhóm có số phôi chuyển khác nhau thì thấy rằng số phôi chuyển có thai cao nhất khi chuyển 4 phôi (25,5%), thấp nhất khi chuyển 2 phôi (16%). Trong nghiên cứu này có 7 tr−ờng hợp chuyển 1 phôi thì không có tr−ờng hợp nào có thai, điều này chứng tỏ tất cả các tr−ờng hợp có ≥ 2 phôi tốt thì đều có khả năng làm tổ đ−ợc.

Theo Nguyễn Xuân Huy (2004) thì số phôi chuyển có ảnh h−ởng đến tỷ lệ có thai lâm sàng với (p < 0,05) [6]. Botros Rizk (1999) cũng nhận thấy: Tỷ lệ có thai ở nhóm chuyển một, hai, ba và bốn lần l−ợt là 9,6%, 15,9%, 24,2% và 30,65% [42]. Số l−ợng phôi chuyển tăng lên ở nhóm bệnh nhân lớn tuổi, có tiền sử điều trị bằng TTTON thất bại, điều này là hợp lý và khả năng làm tổ của phôi ở những tr−ờng hợp này thấp hơn so với nhóm bệnh nhân còn trẻ.

Tuy nhiên nhiều nghiên cứu cũng khẳng định nguy cơ đa thai th−ờng đi kèm với chuyển nhiều phôi làm tăng số trẻ sinh non tháng, sảy thai và các bệnh lý của mẹ đi kèm với đa thai. Việc chuyển nhiều phôi tuy làm tăng tỷ lệ có thai nh−ng còn gặp khó khăn về ph−ơng diện đạo đức và pháp luật. Nh− vậy, chuyển mấy phôi và các phôi ở giai đoạn nào để giảm tỷ lệ đa thai nh−ng

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của phương pháp hỗ trợ phôi thoát màng trong chuyển phôi đông lạnh tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 77)