4. Bố cục của Luận văn
4.2.4. Cải cách bộ máy quản lý Hải quan
Để đẩy nhanh quá trình hiện đại hĩa hải quan và áp dụng QLRR, thì tổ chức bộ máy của Cục Hải quan Quảng Ninh nĩi chung, thực hiện QLRR nĩi riêng phải được đổi mới theo hướng xây dựng Hải quan thành lực lượng chuyên nghiệp, cĩ chuyên mơn sâu, hoạt động minh bạch, hiệu quả đáp ứng yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ phát triển kinh tế đất nước. Muốn vậy, cần tích cực:
- Rà sốt và củng cố lại tổ chức bộ máy: Xác định rõ khu vực quản lý, xác định đúng thẩm quyền của cơ quan Hải quan và trách nhiệm CBCC để kiến nghị điều chỉnh, bổ sung các quy định cĩ liên quan trong hệ thống văn bản pháp quy; nghiên cứu kiện tồn tổ chức bộ máy gắn với phân cơng, phân cấp rõ ràng, cụ thể, trong đĩ cấp Cục thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, đơn đốc thực hiện, cấp Chi cục và các Đội kiểm sốt làm nhiệm vụ tác nghiệp cụ thể nhằm đảm bảo yêu cầu thực thi nhiệm vụ thơng suốt, nhanh, đúng pháp luật, hạn chế sơ hở; sắp xếp, điều chỉnh mơ hình tổ chức bộ máy theo hướng tinh giảm đầu mối, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới; tiếp tục cải cách hành chính, cải cách thủ tục hải quan theo hướng đơn giản hố, hài hồ hố theo các chuẩn mực quốc tế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ - Nâng cao hiệu quả hoạt động của Phịng Quản lý rủi ro. Gắn việc triển khai áp dụng QLRR giai đoạn II với việc mở rộng thủ tục HQĐT nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của Cục trong giai đoạn mới.
- Nâng cao năng lực quản lý của các đơn vị Hải quan, để tiếp tục cùng tồn ngành tham gia, thực hiện các Điều ước quốc tế về Hải quan và thúc đẩy nhanh tiến độ đầu tư, thực hiện hiện đại hố hải quan, ứng dụng CNTT vào các khâu thủ tục hải quan, trước hết ở những địa bàn và khu vực quản lý Hải quan trọng điểm.