4. Bố cục của Luận văn
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích
. 2. Số liệu kim ngạch nhập khẩu.
3. Số liệu về số lượng và trị giá các vụ vi phạm pháp luật hải quan tại Cục Hải quan Quảng Ninh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ .
6. Cơ c .
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUẢN LÝ RỦI RO
TRONG QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HỐ NHẬP KHẨU TẠI CỤC HẢI QUAN
TỈNH QUẢNG NINH 3.1. Khái quát về Cục Hải quan Quảng Ninh
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Quá trình ra đời và phát triển của Hải quan Quảng Ninh gắn liền với những điểm mốc lịch sử quan trọng của tỉnh Quảng Ninh và của Hải quan Việt Nam qua các thời kỳ cách mạng.
Chỉ sau hơn một tuần kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngơn Độc lập dựng nước ngày 02/09/1945, Chính phủ lâm thời ra sắc lệnh số 27/SL về việc thành lập tổ chức hải quan đầu tiên với tên gọi Sở thuế quan và thuế gián thu (trực thuộc Bộ Tài chính). Đến ngày 05-02-1946, Bộ Tài chính ra Nghị định số 192-TC về hệ thống tổ chức các cơ quan Thuế quan và Thuế gián thu từ Trung ương đến các địa phương và khu vực. Vùng Quảng Ninh ngày nay thuộc về khu vực thứ nhất của Bắc Bộ và cĩ 4 Chánh thu sở, 5 Phụ thu sở. Đây là mốc lịch sử quan trọng đánh dấu sự ra đời của tổ chức Hải quan trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954), tổ chức hải quan khu vực Quảng Ninh đã phối hợp với các lực lượng thực hiện chủ trương bao vây kinh tế và đấu tranh kinh tế với địch, kiểm sốt hàng hố xuất nhập khẩu, đấu tranh chống buơn lậu giữa vùng tự do và vùng tạm chiếm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Gắn liền với bối cảnh ra đời và điều kiện thành lập Hải quan Quảng Ninh phải kể đến 2 đơn vị Hải quan cách mạng được xuất hiện từ rất sớm là Phịng Hải quan Hải Ninh và Chi cục Hải quan Hồng Quảng. Trong sự phát triển của đất nước, nhập tách đơn vị hành chính, với tên gọi khác nhau, cơ qua chủ quản khác nhau Hải quan Quảng Ninh luơn tồn tại và phát triển .
Khi thành lập (năm 1964) Chi cục Hải quan Quảng Ninh lúc bấy giờ chỉ cĩ 18 người, trụ sở làm việc chưa cĩ, trang thiết bị, phương tiện vơ cùng thiếu thốn. Đến nay, chỉ sau hơn 40 năm xây dựng, củng cố và trưởng thành, Hải quan Quảng Ninh đã cĩ đội ngũ gần 500 CBCC với 8 Phịng (Ban) tham mưu giúp việc, 7 Chi cục hải quan cửa khẩu, 3 Đội kiểm sốt, 01 Chi cục Kiểm tra sau thơng quan và 01 đơn vị tương đương; Cơ sở vật chất từ Trụ sở làm việc đến các phương tiện hoạt động đều được trang bị khang trang, hiện đại.
Trong quá trình xây dựng và phát triển, Hải quan Quảng Ninh luơn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao, khơng ngừng cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động XNK, XNC, đầu tư, du lịch phát triển, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và hiện đại hố hải quan. Hàng năm, tổ chức chỉ đạo cơng tác thu thuế XNK đạt và vượt chỉ tiêu, năm sau cao hơn năm trước; Cơng tác đấu tranh CBL& GLTM thường xuyên được tăng cường và đổi mới, đã tập trung đánh trúng đường dây, ổ nhĩm, các đối tượng buơn lậu lớn cĩ tổ chức, các mặt hàng cấm, trị giá hàng hĩa bị bắt giữ hàng năm khá lớn.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động của Cục Hải quan Quảng Ninh
Bộ máy tổ chức của Cục Hải quan Quảng Ninh được thể hiện qua sơ đồ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức Cục Hải quan Quảng Ninh
Lãnh đạo Cục Hải quan Quảng Ninh gồm cĩ 01 Cục trưởng và 03 Phĩ cục trưởng. Trong đĩ Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Tổng Cục trưởng về tồn bộ hoạt động của Cục. Phĩ Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Cục trưởng về nhiệm vụ được Cục trưởng phân cơng. Tồn Cục hiện nay cĩ 10 phịng (ban) chức năng, 07 chi cục hải quan cửa khẩu và 03 đội kiểm sốt, 01 Chi cục Kiểm tra sau thơng quan và 01 đơn vị tương đương.
Biên chế của Cục Hải quan Quảng Ninh là 532 cán bộ. Trong đĩ, trình độ chuyên mơn thạc sỹ 13 người chiếm 2,5 %, đại học là 413 người chiếm 78%, trình độ cao đẳng là 49 người chiếm 9,2%, trình độ phổ thơng trung học cĩ 22 người chiếm 4,1 %. (Cịn lại: 34 chiếm 6,2%). Cục Hải quan Quảng Ninh hiện cĩ 01 Đảng bộ (Ban chấp hành Đảng uỷ cĩ 15 đồng chí, Ban thường vụ cĩ 05 đồng chí), cĩ 19 chi bộ và 01 Đảng bộ bộ phận trực thuộc với tổng số Đảng viên là 342 người.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Cục Hải quan là đơn vị trực thuộc Tổng cục Hải quan, cĩ chức năng tổ chức thực hiện pháp luật quản lý nhà nước về Hải quan.
Cục Hải quan cĩ những nhiệm vụ chính sau:
Một là: Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn và triển khai thực hiện các quy định của Nhà nước về Hải quan trên địa bàn hoạt động của Cục Hải quan gồm:
+ Thực hiện thủ tục Hải quan, kiểm tra, kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu, chuyển cửa khẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh theo quy định của pháp luật.
+ Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ cần thiết để chủ động phịng, chống buơn lậu, vận chuyển trái phép hàng hĩa qua biên giới trong phạm vi địa bàn hoạt động.
+ Phối hợp thực hiện nhiệm vụ phịng, chống buơn lậu, vận chuyển trái phép hàng hĩa qua biên giới ngồi phạm vi địa bàn hoạt động của Cục Hải quan theo quy định cảu pháp luật và Tổng cục Hải quan.
+ Thực hiện Pháp luật về thuế và thu khác đối với hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu; đảm bảo thu đúng, thu đủ và nộp kịp thời vào ngân sách nhà nước.
+ Thực hiện kiểm tra sau thơng quan theo quy định của pháp luật.
+ Thực hiện thống kê Nhà nước về Hải quan đối với hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh thuộc phạm vi quản lý của Cục Hải quan theo quy định của Tổng cục.
Hai là: Thanh tra, kiểm tra các đơn vị thuộc Cục Hải quan trong việc thực hiện chính sách, pháp luật về Hải quan theo quy chế hoạt động của Thanh tra Hải quan.
Ba là: Xử lý vi phạm hành chính hoặc khởi tố đối với các vụ buơn lậu, vận chuyển trái phép hàng hĩa qua biên giới theo quy định của pháp luật.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Bốn là: Kiến nghị với Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung các quy định của Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, chính sách thuế đối với hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu; các quy định của Tổng cục Hải quan về chuyên mơn, nghiệp vụ và xây dựng lực lượng; kịp thời báo cáo với tổng cục Tổng cục trưởng những vướng mắc phát sinh, những vấn đề vượt quá thẩm quyền giải quyết của Cục Hải quan.
Năm là: Tổ chức nghiên cứu, tiếp nhận, và triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học, cơng nghệ và phương pháp quản lý Hải quan hiện đại vào các hoạt động của Cục Hải quan.
Sáu là: Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan nhà nước, tổ chức hữu quan, đơn vị trên địa bàn để thực hiện nhiệm vụ được giao.
Bảy là: Tổ chức tuyên truyền và hướng dẫn thực hiện chính sách, pháp luật về Hải quan trên địa bàn.
Tám là: Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế về Hải quan theo phân cấp hoặc ủy quyền của Tổng cục trưởng, Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Chín là: Tổng kết, thống kê, đánh giá tổng hợp tình hình và kết quả các mặt cơng tác của Cục Hải quan; thực hiện báo cáo theo quy định của Tổng cục Hải quan.
Mười là: Đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, cơng chức của Cục Hải quan theo quy định của Nhà nước và theo phân cấp quản lý của cán bộ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ + Quản lý, sử dụng cĩ hiệu quả cơ sở vật chất, phương tiện, trang bị kỹ thuật và kinh phí hoạt động của Cục Hải quan theo đúng quy định của nhà nước.
+ Thực hiện nhiệm vụ thu thập, xử lý thơng tin nghiệp vụ Hải quan. + Tổ chức thực hiện Luật Quản lý thuế theo sự hướng dẫn, chỉ đạo thống nhất của Tổng cục hải quan.
3.2. Một số nét về áp dụng quản lý rủi ro trong quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hố nhập khẩu của ngành Hải quan quan đối với hàng hố nhập khẩu của ngành Hải quan
3.2.1. Quá trình cải cách, phát triển và hiện đại hố ngành Hải quan Việt Nam trong những năm gần đây Nam trong những năm gần đây
Hoạt động hải quan luơn gắn liền với hoạt động thương mại và giao lưu quốc tế, lịch sử của ngành hải quan cũng luơn là lịch sử của các hoạt động cải cách và hiện đại hĩa nhằm đáp ứng kịp thời những thay đổi của các chuẩn mực quốc tế về thương mại, đầu tư, giao lưu quốc tế cũng như yêu cầu quản lý nhà nước về Hải quan. Trong giai đoạn 2001-2005, thực hiện chương trình hiện đại hĩa ngành hải quan đã hồn thành giai đoạn đầu thực hiện xác định trị giá hải quan theo các nguyên tắc của Hiệp định xác định trị giá hải quan GATT; Thủ tục hải quan được cải cách đạt các chuẩn mực quốc tế; Việc triển khai thực hiện nghiệp vụ kiểm tra sau thơng quan, nghiên cứu áp dụng kỹ thuật QLRR bước đầu đã thu được một số kết quả; Cơng tác tuyển dụng, đào tạo cán bộ, cơng chức đã được chú trọng cả phẩm chất, đạo đức và trình độ chuyên mơn.
Từ năm 2006 đến 2012, ngành hải quan tiếp tục triển khai thực hiện chương trình hiện đại hĩa hoạt động hải quan giai đoạn 3 với mục tiêu thực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ hiện mơ hình nghiệp vụ hải quan dựa trên nền tảng tự động hĩa một phần và xử lý dữ liệu tập trung ở cấp Cục, từng bước áp dụng kỹ thuật QLRR, ứng dụng cơng nghệ thơng tin và đầu tư trang thiết bị hiện đại tại các địa bàn trọng điểm. Thực hiện Quyết định 149/QÐ-TTg ngày 20/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ, đã thực hiện thí điểm thủ tục Hải quan điện tử (HQĐT) tại Cục Hải quan Hải Phịng và Thành phố Hồ Chí Minh. Đến năm 2009, tiếp tục thực hiện thí điểm thủ tục HQĐT tại 10 Cục Hải quan tỉnh, thành phố theo Quyết định số 103/2009/QÐ-TTg ngày 12/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ. Và với Cơng văn số 1757/VPCP-KTTH ngày 23/3/2011 của Văn phịng Chính phủ cho phép triển khai mở rộng thủ tục HQĐT tại 7 Cục Hải quan tỉnh, thành phố, Tổng cục Hải quan đang chuẩn bị các điều kiện để triển khai thực hiện trong năm 2011. Đến năm 2012, Chính phủ đã ban hành nghị định số 87/NĐ-CP ngày 23/10/2012 quy định chi tiết một số điều của Luật hải quan về thủ tục hải quan điện tử đối với hang hĩa xuất, nhập khẩu thương mại. Bên cạnh đĩ, ngành hải quan cũng từng bước cải cách tổ chức bộ máy, quản lý phát triển nguồn nhân lực, xây dựng và hình thành cơ cấu tổ chức bộ máy phục vụ QLRR, kiểm sốt ma túy, kiểm tra sau thơng quan tại các địa bàn trọng điểm; quan tâm đầu tư các trang thiết bị, kỹ thuật hiện đại như: máy soi container, máy soi hàng hố và hành lý, cân điện tử, hệ thống camera, ống nhịm ban đêm...
3.2.2. Một số nét về áp dụng quản lý rủi ro trong quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hố nhập khẩu của ngành Hải quan đối với hàng hố nhập khẩu của ngành Hải quan
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Trước khi tham gia Cơng ước KYOTO (năm 1997), quan niệm chung của ngành hải quan cho rằng, QLRR là phương pháp quản lý hải quan hiện đại chưa phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam.
Từ năm 1997-2001, chủ trương tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam của Đảng và Nhà nước đã đặt ra yêu cầu cấp thiết là phải tạo điều kiện thơng thống, đơn giản hĩa thủ tục hải quan. Ngành Hải quan đã áp dụng phân luồng hành khách tại các cửa khẩu sân bay quốc tế thành 3 nhĩm xanh-vàng-đỏ, song mới chỉ mang tính chất nghiệp vụ thuần túy, chưa dựa trên các nguyên tắc và quy trình QLRR, cịn mang nặng tính tự phát và được thực hiện ở mức sơ khai.
Năm 2001, Luật Hải quan được ban hành trong đĩ cĩ quy định một số nội dung của kỹ thuật QLRR. Song phải đến Luật Hải quan sửa đổi, bổ sung năm 2005 khái niệm QLRR và những quy định về xác định rủi ro, các biện pháp xử lý rủi ro mới chính thức được đưa ra và được cụ thể hĩa chi tiết trong các Quyết định số 2148/QĐ-TCHQ ngày 31/12/2005 về việc ban hành Quy chế áp dụng QLRR trong quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hố XNK thương mại; Quyết định số 1700/QĐ-TCHQ ngày 25/9/2007 về “Quy chế áp dụng QLRR trong quy trình thủ tục Hải quan đối với hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại”; Quyết định số 48/2008/QĐ-BTC ngày 4/7/2008 của Bộ Tài chính về việc ban hành Quy định áp dụng QLRR trong hoạt động nghiệp vụ Hải quan; Quyết định số 35/QĐ-TCHQ ngày 10/7/2009 do Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ký, ban hành quy định chi tiết và hướng dẫn cụ thể áp dụng QLRR trong thủ tục hải quan đối với hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu thương mại. Đặc biệt, với Chỉ thị số 02/CT-BTC ngày 04/8/2009 của Bộ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Tài chính đã giao trực tiếp cho Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, thành phố trực tiếp chỉ đạo và chịu trách nhiệm trong việc xây dựng, quản lý, vận hành, kiểm tra hệ thống QLRR theo phân cấp, chịu trách nhiệm về chất lượng và hiệu quả của việc đánh giá rủi ro, quyết định hình thức, mức độ kiểm tra. Và để tiếp tục triển khai hệ thống QLRR giai đoạn 2, khắc phục những hạn chế, tồn tại, ngày 08/3/2011 Tổng cục Hải quan đã ban hành Quyết định số 15/QĐ-TCHQ sửa đổi bổ sung Quyết định số 35/QĐ-TCHQ.
Sau khi hệ thống văn bản pháp lý về thực hiện kỹ thuật QLRR được ban hành, Tổng cục Hải quan đã tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo để quán triệt, triển khai, hướng dẫn kỹ thuật QLRR đến các Cục, Chi cục và cán bộ cơng chức trong tồn ngành. Các đơn vị hải quan cũng sẵn sàng bố trí nhân sự và tổ chức bồi dưỡng ngoại ngữ để đào tạo chuyên gia trong các lĩnh vực QLRR, kiểm tra sau thơng quan, phân tích phân loại hàng hố, trị giá Hải quan... Đến nay, Hải quan các địa phương đều đã được trang bị hệ thống máy tính hiện đại cĩ mạng kết nối khu vực diện rộng (WAN) để kết nối với cơ quan Tổng cục. Tổng cục Hải quan đã triển khai trên tồn quốc một số chương trình phần mềm ứng dụng nghiệp vụ đa chức năng như: Chương trình quản lý tờ khai xuất nhập khẩu (SLXNK), quản lý kế tốn thuế (KT559), quản lý giá tính thuế (GTT22), quản lý thơng tin vi phạm, quản lý rủi ro (Riskman)… Đồng thời, Tổng cục tích cực phối hợp với tổ chức nước ngồi tư vấn, hỗ trợ các phương tiện phục vụ QLRR.
Hiện nay, tồn ngành đã hình thành bộ máy phục vụ cơng tác QLRR gồm 3 cấp: