Kinh nghiệm của hải quan Singapore

Một phần của tài liệu Áp dụng phương pháp quản lý rủi ro trong quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu tại cục hải quan tỉnh Quảng Ninh (Trang 38 - 40)

4. Bố cục của Luận văn

1.3.3.Kinh nghiệm của hải quan Singapore

Hải quan Singapore được đánh giá là cơ quan hải quan hiện đại trong khu vực ASEAN và trên thế giới với hệ thống pháp luật hải quan hồn chỉnh, đồng bộ, áp dụng đầy đủ các chuẩn mực của ASEAN cũng như các quy định của WCO, WTO. Một số kinh nghiệm của Hải quan Singapore về việc áp dụng QLRR:

- Xây dựng Quy trình thơng quan hàng hố theo 5 bước: Lựa chọn đối tượng kiểm tra; chuẩn bị kiểm tra; thực hiện kiểm tra; kết thúc kiểm tra và đánh giá kết quả kiểm tra.

Phương pháp QLRR được thực hiện theo 7 bước sau:

Thiết lập nội dung: Xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro (mơi

trường, chính sách, chế độ... hoặc các doanh nghiệp cĩ liên quan).

Nhận biết rủi ro: Các loại rủi ro thường xảy ra là gì? Nĩ được hình

thành như thế nào? Tại sao lại xảy ra rủi ro này? Hiệu quả của việc kiểm sốt hiện nay ra sao?

1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

Phân tích rủi ro: Xác định các mức độ rủi ro cĩ thể xảy ra và hậu quả

để từ đĩ xác định được các mức độ rủi ro: Cĩ thể bỏ qua, thấp, trung bình, cao, rất cao.

Đánh giá rủi ro: Tập trung vào các yếu tố cần xem như rủi ro cĩ ở mức

độ chấp nhận được khơng? tầm quan trọng của rủi ro;

Xử lý rủi ro: Xác định cần cĩ thêm biện pháp kiểm sốt rủi ro mới hoặc

tính đến nguồn lực cần phải cĩ đê thực hiện xử lý rủi ro;

Giám sát và rà sốt: Đánh giá việc xử lý rủi ro cĩ hiệu quả, tiết kiệm

chi phí, phù hợp với chính sách chuẩn mực hiện hành, cĩ thể cải tiến được hơn nữa khơng;

Thơng tin và tư vấn: Rà sốt lại các bước, tăng cường trao đổi thơng

tin với các bên liên quan và đảm bảo cĩ được một kế hoạch QLRR hiệu quả, tổng thể.

- Về xây dựng cơ cấu tổ chức:

+ Bộ phận lựa chọn đối tượng kiểm tra: Bộ phận này căn cứ vào cơ

sở dữ liệu từ thơng tin tình báo, tập trung vào nghiên cứu các đối tượng trọng điểm, các ngành hàng cĩ khả năng thường xuyên xảy ra vi phạm, lập hồ sơ, phân tích lựa chọn đối tượng kiểm tra. Từ đĩ xác định các yếu tố rủi ro thấp, vừa và cao.

+ Bộ phận kiểm tra trực tiếp tại doanh nghiệp: Bộ phận này tập trung

vào các doanh nghiệp cĩ độ rủi ro cao và cĩ nhiệm vụ: kiểm tra tại doanh nghiệp và thơng báo trước để doanh nghiệp chuẩn bị. Mục đích là tìm chứng cứ vi phạm tại doanh nghiệp; tuyên truyền về thủ tục hải quan, khuyến khích họ thường xuyên kiểm tra rà sốt lại để xác định các khoản thuế cịn thiếu nộp cho Nhà nước; nâng cao tính tuân thủ pháp luật cho doanh nghiệp qua việc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ chỉ ra những sai phạm để họ tự khắc phục; củng cố mối quan hệ chặt chẽ giữa các doanh nghiệp với cơ quan hải quan.

+ Bộ phận điều tra: Bộ phận này tập trung vào các doanh nghiệp cĩ độ

rủi ro cao và cĩ nhiệm vụ: Thực hiện các hoạt động kiểm tra trong thời gian dài tại trụ sở của nhà nhập khẩu để tìm kiếm bằng chứng của sự trốn thuế hải quan, thuế hàng hố và dịch vụ chung; tiếp nhận những trường hợp cĩ hành vi nghiêm trọng được chuyển từ bộ phận kiểm tra trực tiếp sang; điều tra các trường hợp gian lận và đưa ra các biện pháp giải quyết đối với nhà nhập khẩu và các đối tượng khác cĩ liên quan. Ngồi ra, bộ phận điều tra cịn cĩ thẩm quyền bắt người, khởi tố đưa ra tồ án.

Giữa bộ phận kiểm tra trực tiếp và điều tra cĩ quan hệ thơng tin giúp nhau trong việc thực hiện cơng việc của mình, ngồi ra thơng tin từ điều tra hoặc kiểm tra trực tiếp phản hồi lại cho bộ phận lựa chọn đối tượng kiểm tra để xây dựng các tiêu thức bổ sung cho các đối tượng này 1

.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Áp dụng phương pháp quản lý rủi ro trong quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu tại cục hải quan tỉnh Quảng Ninh (Trang 38 - 40)