Kinh nghiệm của hải quan Nhật Bản

Một phần của tài liệu Áp dụng phương pháp quản lý rủi ro trong quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu tại cục hải quan tỉnh Quảng Ninh (Trang 37 - 38)

4. Bố cục của Luận văn

1.3.2.Kinh nghiệm của hải quan Nhật Bản

Hải quan Nhật Bản là một trong những cơ quan hải quan tiên tiến nhất trên thế giới. Năm 1996, nhờ áp dụng kỹ thuật QLRR, thủ tục thơng quan hàng nhập khẩu của Nhật Bản chuyển từ hệ thống hải quan tính thuế sang hệ thống người nhập khẩu tự khai báo và tính thuế. Mục tiêu cơ bản của hệ thống này là khuyến khích người nhập khẩu nộp thuế hải quan trên cơ sở khai báo mà người đĩ cho là chính xác. Tuy nhiên, các khai báo tự nguyện khơng phải lúc nào cũng chính xác do thiếu kiến thức hay hiểu chưa đúng về các văn bản pháp luật và các quy định cĩ liên quan... nên mỗi tờ khai được kiểm tra và rà sốt thật kỹ tại thời điểm làm thủ tục nhập khẩu, điều đĩ cĩ thể làm chậm việc thơng quan hàng hố. Vì vậy, hải quan Nhật đã sử dụng tiêu chí đánh giá, phân tích rủi ro.

Hải quan Nhật hiện đang kiểm sốt khoảng 180.000 tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động xuất nhập khẩu. Qua phân tích rủi ro theo các tiêu chí như kim ngạch giao dịch, số lần vi phạm, tần suất hoạt động… cơ quan hải quan Nhật Bản đưa vào diện đối tượng kiểm tra tiềm năng khoảng 46.000 đơn vị.

1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Kết hợp với kế hoạch kiểm tra hàng năm và hàng quý, hàng tháng và các khu vực cĩ khả năng xảy ra rủi ro cao, đưa vào diện đối tượng kiểm tra khoảng 5000 doanh nghiệp mỗi năm. Hải quan Nhật Bản chủ yếu sử dụng các tiêu chí QLRR sau: Kim ngạch nhập khẩu tăng bất thường; Mức độ tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp; Mặt hàng nhập khẩu, thuế suất và số thuế phải nộp; Hồ sơ kiểm tra sau thơng quan trước đĩ; Hồ sơ thơng quan, số thuế cĩ khả năng gian lận và các thơng tin tình báo khác 1

.

Một phần của tài liệu Áp dụng phương pháp quản lý rủi ro trong quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu tại cục hải quan tỉnh Quảng Ninh (Trang 37 - 38)