4. Bố cục của Luận văn
3.2.2. Một số nét về áp dụng quản lý rủi ro trong quy trình thủ tục hả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Trước khi tham gia Cơng ước KYOTO (năm 1997), quan niệm chung của ngành hải quan cho rằng, QLRR là phương pháp quản lý hải quan hiện đại chưa phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam.
Từ năm 1997-2001, chủ trương tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam của Đảng và Nhà nước đã đặt ra yêu cầu cấp thiết là phải tạo điều kiện thơng thống, đơn giản hĩa thủ tục hải quan. Ngành Hải quan đã áp dụng phân luồng hành khách tại các cửa khẩu sân bay quốc tế thành 3 nhĩm xanh-vàng-đỏ, song mới chỉ mang tính chất nghiệp vụ thuần túy, chưa dựa trên các nguyên tắc và quy trình QLRR, cịn mang nặng tính tự phát và được thực hiện ở mức sơ khai.
Năm 2001, Luật Hải quan được ban hành trong đĩ cĩ quy định một số nội dung của kỹ thuật QLRR. Song phải đến Luật Hải quan sửa đổi, bổ sung năm 2005 khái niệm QLRR và những quy định về xác định rủi ro, các biện pháp xử lý rủi ro mới chính thức được đưa ra và được cụ thể hĩa chi tiết trong các Quyết định số 2148/QĐ-TCHQ ngày 31/12/2005 về việc ban hành Quy chế áp dụng QLRR trong quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hố XNK thương mại; Quyết định số 1700/QĐ-TCHQ ngày 25/9/2007 về “Quy chế áp dụng QLRR trong quy trình thủ tục Hải quan đối với hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại”; Quyết định số 48/2008/QĐ-BTC ngày 4/7/2008 của Bộ Tài chính về việc ban hành Quy định áp dụng QLRR trong hoạt động nghiệp vụ Hải quan; Quyết định số 35/QĐ-TCHQ ngày 10/7/2009 do Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ký, ban hành quy định chi tiết và hướng dẫn cụ thể áp dụng QLRR trong thủ tục hải quan đối với hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu thương mại. Đặc biệt, với Chỉ thị số 02/CT-BTC ngày 04/8/2009 của Bộ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Tài chính đã giao trực tiếp cho Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, thành phố trực tiếp chỉ đạo và chịu trách nhiệm trong việc xây dựng, quản lý, vận hành, kiểm tra hệ thống QLRR theo phân cấp, chịu trách nhiệm về chất lượng và hiệu quả của việc đánh giá rủi ro, quyết định hình thức, mức độ kiểm tra. Và để tiếp tục triển khai hệ thống QLRR giai đoạn 2, khắc phục những hạn chế, tồn tại, ngày 08/3/2011 Tổng cục Hải quan đã ban hành Quyết định số 15/QĐ-TCHQ sửa đổi bổ sung Quyết định số 35/QĐ-TCHQ.
Sau khi hệ thống văn bản pháp lý về thực hiện kỹ thuật QLRR được ban hành, Tổng cục Hải quan đã tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo để quán triệt, triển khai, hướng dẫn kỹ thuật QLRR đến các Cục, Chi cục và cán bộ cơng chức trong tồn ngành. Các đơn vị hải quan cũng sẵn sàng bố trí nhân sự và tổ chức bồi dưỡng ngoại ngữ để đào tạo chuyên gia trong các lĩnh vực QLRR, kiểm tra sau thơng quan, phân tích phân loại hàng hố, trị giá Hải quan... Đến nay, Hải quan các địa phương đều đã được trang bị hệ thống máy tính hiện đại cĩ mạng kết nối khu vực diện rộng (WAN) để kết nối với cơ quan Tổng cục. Tổng cục Hải quan đã triển khai trên tồn quốc một số chương trình phần mềm ứng dụng nghiệp vụ đa chức năng như: Chương trình quản lý tờ khai xuất nhập khẩu (SLXNK), quản lý kế tốn thuế (KT559), quản lý giá tính thuế (GTT22), quản lý thơng tin vi phạm, quản lý rủi ro (Riskman)… Đồng thời, Tổng cục tích cực phối hợp với tổ chức nước ngồi tư vấn, hỗ trợ các phương tiện phục vụ QLRR.
Hiện nay, tồn ngành đã hình thành bộ máy phục vụ cơng tác QLRR gồm 3 cấp:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
Hình 3.2: Mơ hình phân cấp quản lý rủi ro
(Nguồn: Tài liệu tập huấn Quản lý rủi ro của TCHQ)
- Tổng cục Hải quan thực hiện QLRR cấp chiến lược, đảm bảo sự thống nhất trong tồn ngành về xây dựng, ban hành bộ tiêu chí QLRR; ban hành các quy định hướng dẫn thực hiện; xây dựng, quản lý, vận hành, kiểm sốt hệ thống thơng tin nghiệp vụ Hải quan và cơ sở dữ liệu QLRR theo phân cấp; đảm bảo các yêu cầu về an ninh, an tồn về mặt kỹ thuật, bảo mật hệ thống dữ liệu trong tồn ngành; đào tạo cán bộ; phối hợp với các cơ quan trong và ngồi ngành, trao đổi thơng tin với Hải quan các nước, Tổ chức Hải quan Thế giới để xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu thơng tin nghiệp vụ Hải quan phục vụ QLRR.
Cục Điều tra chống buơn lậu chủ trì và cùng Cục Kiểm tra sau thơng quan, Vụ giám sát quản lý, Vụ Kiểm tra thu thuế XNK cĩ trách nhiệm tham mưu đề xuất, xây dựng, thu thập thơng tin và quản lý vận hành quy trình QLRR trong tồn ngành.
Cục Hải quan địa phương triển khai thực hiện QLRR cấp hoạch định, cĩ nhiệm vụ triển khai và vận hành hệ thống QLRR theo quy định; xây dựng, quản lý, cập nhật thường xuyên các thơng tin trong địa bàn quản lý vào hệ thống cơ sở
C ChhiiccụụccCC Cục Hải quan C ChhiiccụụccAA Tổng Cục Hải quan C Chhiiccụụcc……
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ dữ liệu chung; tiếp nhận thơng tin, hướng dẫn các Chi cục thực hiện và báo cáo đánh giá hiệu quả về Tổng cục Hải quan; phối hợp với các cơ quan, đơn vị trong và ngồi ngành để thu thập thơng tin phục vụ QLRR theo phân cấp.
Hình 3.3: Nội dung Quản lý rủi ro tại cấp cục
(Nguồn: Tài liệu tập huấn Quản lý rủi ro của TCHQ)
- QLRR cấp chiến thuật được thực hiện tại các Chi cục Hải quan, điểm thơng quan nội địa và bởi các cán bộ cơng chức hải quan làm nhiệm vụ trực tiếp tại hiện trường. Cấp này cĩ nhiệm vụ: tiếp nhận, sử dụng thơng tin từ hệ thống cơ sở dữ liệu của Cục Hải quan; kết hợp với các nguồn thơng tin khác của Chi cục để lựa chọn và quyết định hình thức kiểm tra; báo cáo Cục Hải quan tình hình quản lý, sử dụng và các vướng mắc phát sinh trong quá trình vận hành hệ thống QLRR; phối hợp với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn quản lý để thu thập thơng tin phục vụ QLRR.
Thu thập, cập nhật thơng tin DN Thu thập thơng tin Phân tích rủi ro Quản lý HSRR Điều phối QLRR Cập nhật, quản lý Tiêu chí phân tích Quản lý, vận hành hệ thống
Theo dõi, kiểm tra, đánh giá hiệu quả QLRR
Hệ thống QLRR
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
Hình 3.4: Mơ hình quản lý rủi ro cấp chi cục
(Nguồn: Tài liệu tập huấn Quản lý rủi ro của TCHQ)
Thực tế khơng phải mọi lơ hàng đều giống nhau và khơng phải trong kho cơ sở dữ liệu luơn cĩ sẵn thơng tin chính xác về các lơ hàng nhập khẩu, về chủ hàng ... Do vậy, các đơn vị cần kết hợp với tình hình thực tế và thơng tin do khách hàng khai báo khi làm thủ tục hải quan chủ động triển khai lực lượng, trang thiết bị vật chất, bố trí cơng việc để đạt được hiệu quả cao nhất. Khi phát hiện thêm các yếu tố rủi ro mới phát sinh cần báo cáo ngay lên Cục Hải quan cấp chủ quản để cập nhật, bổ sung dữ liệu thơng tin, làm cơ sở xác định rủi ro cho các lơ hàng tiếp theo. Sau 5 năm triển khai thực hiện, tồn Ngành đã vận hành hệ thống QLRR, các Chi cục Hải quan đã được trang bị kỹ năng và thơng tin để nhận dạng rủi ro. Bộ phận phân tích rủi ro đã bước đầu phân loại nguyên nhân rủi ro. Bộ phận đánh giá rủi ro bước đầu đã tổng hợp thơng tin xử lý
Hệ thống QLRR
Doanh nghiệp Cập nhật thơng tin
Dây truyền thủ tục hải quan
Cơng chức QLRR
Báo cáo phản hồi
Xanh Vàng Đỏ
Hệ thống nghiệp vụ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ để đưa ra các thơng tin cảnh báo về số lần vi phạm pháp luật của doanh nghiệp, quy mơ và mức độ của các lần vi phạm; từ đĩ ước lượng thiệt hại cĩ thể xảy ra cho từng loại rủi ro. Cơ quan Hải quan đã xây dựng và phát triển hệ thống thu thập, xử lý dữ liệu điện tử nhằm phục vụ xác định, đánh giá rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ của ngành. Cơng chức Hải quan dựa trên kết quả thu thập, phân tích, đánh giá thơng tin về: tổ chức, cá nhân, hàng hố nhập khẩu; xuất xứ; nơi nhập khẩu hàng; chính sách quản lý, chính sách ưu đãi, hạn ngạch thuế quan…để quyết định hình thức kiểm tra. Các đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính, các cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân liên quan đã phối hợp, trao đổi, chuyển giao thơng tin phục vụ áp dụng QLRR. Ngành Hải quan đã xây dựng được cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp phục vụ việc lựa chọn doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật Hải quan; quy định tiêu chí rủi ro để xác định lơ hàng cần kiểm tra, lơ hàng cần kiểm tra ngẫu nhiên, đối tượng được ân hạn thuế; đánh giá phân tích phân loại thơng tin để xác định đối tượng và lập kế hoạch kiểm tra sau thơng quan…và coi kiểm tra sau thơng quan là một trong những cơng việc để kiểm sốt rủi ro. Trên cơ sở thu thập, phân tích thơng tin, đánh giá rủi ro trước, trong và sau thơng quan theo tiêu chí của từng thời kỳ, phù hợp với quy định của pháp luật về Hải quan, cơ quan Hải quan miễn kiểm tra cho các đối tượng nằm ngồi các trường hợp: Khơng tuân thủ pháp luật Hải quan; cĩ dấu hiệu vi phạm pháp luật Hải quan; kết quả phân tích, đánh giá xác định mức độ rủi ro cao; Lựa chọn ngẫu nhiên.
Kết quả: số lượng tờ khai và hàng hĩa được thơng quan ở luồng xanh liên tục tăng; các bước trong quy trình thủ tục Hải quan được rút
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ gọn: luồng đỏ cịn 4 bước, luồng vàng cịn 3 bước, luồng xanh 2 bước. Tỷ lệ kiểm tra thực tế giảm từ 59,8% (năm 2005) xuống cịn 15% (năm 2010). Các đơn vị kiểm sốt đã kịp thời phát hiện, cảnh báo phương thức, thủ đoạn, mặt hàng, đối tượng cần tập trung kiểm tra, kiểm sốt nên cơng tác đấu tranh phịng chống buơn lậu, gian lận thương mại đã đạt nhiều kết quả:
Năm 2007 phát hiện, bắt giữ và xử lý 9.234 vụ buơn lậu, gian lận thương mại, trị giá trên 145,1 tỷ đồng;
Năm 2008 phát hiện, bắt giữ và xử lý 12.357 vụ, trị giá trên 275,2 tỷ đồng; Năm 2009 phát hiện, bắt giữ và xử lý 12.097 vụ, trị giá trên 469,4 tỷ đồng; Năm 2010 phát hiện, bắt giữ và xử lý 12.502 vụ, trị giá trên 418,3 tỷ đồng; Năm 2011 phát hiện, bắt giữ và xử lý 19.485 vụ, trị giá trên 639 tỷ đồng; Năm 2012 phát hiện, bắt giữ và xử lý 22.062 vụ, trị giá trên 368 tỷ đồng 1
. Bên cạnh đĩ, ngành Hải quan tiếp tục triển khai QLRR trong mở rộng thủ tục HQĐT. Khi áp dụng thủ tục HQĐT, các Chi cục Hải quan đã triển khai quy trình QLRR theo 4 bước: (1) xác định rủi ro, (2) phân tích đánh giá rủi ro, (3) xử lý rủi ro, (4) giám sát, đánh giá lại và đo lường, đánh giá tuân thủ. Để thực hiện QLRR trong thủ tục HQĐT đạt hiệu quả, tại Tổng cục Hải quan cĩ Tổ cải cách phương pháp kiểm tra, kiểm sốt Hải quan thuộc Ban Cải cách Hiện đại hố hải quan là đầu mối chỉ đạo áp dụng QLRR trong thủ tục HQĐT của tồn ngành; tại các Cục Hải quan tỉnh,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ thành phố áp dụng thủ tục HQĐT, bộ phận QLRR là đầu mối, chủ trì áp dụng QLRR trong thủ tục HQĐT.