5. Kết cấu của luận văn
4.2.2. Thúc đẩy công tác đào tạovà phát triển
Nhằm nâng cao năng lực trong công việc và giải quyết vấn đề, cơ quan cần có đƣa ra lộ trình, cơ hội về đào tạo và thăng tiến đối với những cán bộ, công chức, viên chức có năng lực một cách cụ thể và rõ ràng.
Về đào tạo:
- Nêu cao tinh thần tự giác, chủ động của cán bộ, công chức, viên chức trong việc tự học tập, tự rèn luyện những chính sách, quy định, điều khoản, bộ luật về thuế.
- Tạo điều kiện cho cán bộ, công chức, viên chức học tập nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc nhƣ: Khuyến khích, cử những cán bộ, công chức, viên chức có năng lực tham gia học tập nâng cao (cao học).
- Tổ chức các hội nghị, hội thảo chuyên đề về thuế, tham gia các hội nghị, hội thảo về thuế do các đơn vị cấp trên tổ chức.
- Tổ chức các khóa đào tạo cho cán bộ, công chức, viên chức những ngƣời làm việc trực tiếp với ngƣời dân những kỹ năng, kiến thức, cách ứng xử trong công việc, giao tiếp, thƣơng lƣợng, giải quyết vấn đề, quản lý thời gian,...
Những chính sách trên không chỉ giúp công chức, viên chức hoàn thành tốt nhiệm vụ hiện tại mà còn giúp họ làm tốt hơn cũng nhƣ trang bị cho họ những kiến thức cần thiết cho sự thăng tiến.
Về thăng tiến trong công việc, cơ quan cần đƣa ra một lộ trình thăng tiến cụ thể đối với những cán bộ có năng lực công tác tốt, lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị vững vàng.
4.2.3. Nâng cao môi trường làm việc và thúc đẩy quan hệ cộng đồng
Quan hệ với đồng nghiệp và điều kiện làm việc là một trong những yếu tố quan trọng tác động tới sự thỏa mãn trong công việc của cán bộ công chức, viên chức. Vậy nên, cơ quan cần có những chƣơng trình, sự kiện nhằm gia tăng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong công việc giữa các cán bộ, công
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chức, viên chức các phòng ban với nhau. Công đoàn cơ quan, phòng tổ chức hành chính có thể tổ chức các chƣơng trình cho cán bộ công chức, viên chức vào các dịp lễ, tết, kỷ niệm (8/3, 20/10, 30-4, 1/5), tổ chức du lịch, thăm quan nhằm tăng tình thần đoàn kết.
Đồng thời, cơ quan cần tạo một môi trƣờng làm việc thân thiện, lý tƣởng cùng những phƣơng tiện thích hợp, chẳng hạn nhƣ: môi trƣờng làm việc thoáng mát, sạch sẽ, nhiệt độ ánh sáng phù hợp, các công cụ, phƣơng tiện hỗ trợ cho công việc đầy đủ và an toàn...
Mặc khác, với Chi cục thuế thành phố Bắc Giang, đặc điểm công việc mang tính chất hành chính, sự nghiệp, áp lực công việc cao, thƣờng xuyên phải làm việc giao tiếp với ngƣời dân, tổ chức doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc, và luôn phải cập nhật những chính sách về thuế do nhà nƣớc ban hành. Vậy nên, cơ quan cần có sự phân công hợp lý công việc cho từng cán bộ, công chức, viên chức, đảm bảo đúng ngƣời, đúng việc, tránh công việc chồng chéo. Cơ quan cần đƣa ra những quy định về việc thời gian, thời gian hoàn thành công việc.
4.2.4. Nâng cao công tác quản lý tại Chi cục
Sự thỏa mãn đối với công tác quản lý của cấp trên là một trong ba nhân tố ảnh hƣởng mạnh đến sự thỏa mãn công việc.
Để công chức, viên chức cảm nhận đƣợc sự quan tâm của cấp trên, trƣớc hết cấp trên cần hiểu rõ hơn về công chức, viên chức của mình. Việc tìm hiểu này có thể thực hiện vào khoảng thời gian ngoài giờ làm việc nhƣ những buổi giao lƣu hợp mặt, tiệc tùng hoặc cũng có thể thực hiện ngay trong giờ làm việc trong những lúc rãnh việc.
Cấp trên cần trao đổi thẳng thắn, tìm hiểu về sở thích, điểm mạnh, điểm yếu của công chức, viên chức trong công việc cũng nhƣ trong cuộc sống đời tƣ. Chỉ khi hiểu rõ công chức, viên chức của mình thì cấp trên mới có thể thể
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
hiện sự quan tâm của mình đối với công chức, viên chức cấp dƣới một cách phù hợp. Kết quả là sự quan tâm này chắc chắn sẽ nhận đƣợc sự trân trọng của công chức, viên chức nhận đƣợc sự quan tâm đó.
Song song với việc thực sự quan tâm đến công chức, viên chức của mình, cấp trên cũng cần phải ghi nhận đóng góp của công chức, viên chức cấp dƣới khi họ đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra. Những lời động viên và tán dƣơng sẽ không bao giờ dƣ thừa khi cấp trên muốn cấp dƣới của mình làm việc tốt hơn.
Cấp trên cũng không đƣợc thiên vị trong đối xử giữa các công chức, viên chức cấp dƣới chỉ vì lý do cá nhân hay vì công chức, viên chức nào đó hay a dua mình.
Công chức, viên chức cấp dƣới chỉ thực sự phục cấp trên của mình khi cấp trên thực sự có tài năng lãnh đạo và kiến thức chuyên môn giỏi. Do vậy, nhà quản lý cần phải không ngừng học hỏi nâng cao cả hai năng lực lãnh đạo và kiến thức chuyên môn. Khi cần thiết phải thể hiện cho công chức, viên chức cấp dƣới thấy đƣợc tài năng của mình.
4.3. Kiến nghị
Đối với nhà nước
Có các chính sách điều chỉnh mức lƣơng cho ngƣời lao động, đặc biệt ngƣời lao động trong khu vực nhà nƣớc nhằm đảm bảo mức sống và sinh hoạt phí, và các chính sách kịp thời ngăn chặn lạm phát kéo dài.
Chính phủ cần ban hành qui định, hƣớng dẫn nhằm khuyến khích sự sáng tạo đối với cán bộ, công chức, viên chức có thành tích cao trong công việc. Phân bổ nguồn kinh phí cho các sở thuế, chi cục thuế tại các địa phƣơng, để các cơ sở có điều kiện phát triển và thu hút nhân tài.
Đối với Chi cục thuế thành phố Bắc Giang
Đề nghị cơ quan cấp trên có chính sách khen thƣởng kịp thời đối với những cá nhân, tập thể có thành tích cao, sáng kiến đổi mới trong công tác quản lý thuế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tiếp tục có các chƣơng trình đào tạo kịp thời, hữu ích cho các cán bộ thuế. Đồng thời, đƣa ra một lộ trình cụ thể cho cán bộ công chức, viên chức có thể phát triển và nâng cao năng lực cá nhân. Tạo môi trƣờng làm việc thân thiện cho cán bộ, công chức, viên chức.
Trong điều kiện ngành Thuế đang áp dụng mô hình quản lý thuế theo chức năng, đòi hỏi cán bộ công chức phải có kiến thức chuyên sâu, chuyên nghiệp theo từng lĩnh vực công tác cho nên việc thực hiện điều động, luân chuyển, luân phiên cán bộ ít nhiều cũng ảnh hƣởng đến hiệu quả công tác của các bộ phận, lĩnh vực thuộc từng chức năng quản lý vốn đã đƣợc chuyên sâu hoá từ khâu đào tạo, bồi dƣỡng. Vì vậy đề nghị trong quá trình thực hiện điều động, luân chuyển, luân phiên cần lựa chọn ổn định một số vị trí công tác trong khoảng thời gian thích hợp để đảm bảo đƣợc tính chất chuyên sâu, chuyên nghiệp của cán bộ công chức.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUÂN
Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của công chức, viên chức Chi cục Thuế thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang”
đã giải quyết đƣợc các mục tiêu đề ra của nghiên cứu đó là: đánh giá thực trạng về thảo mãn trong công việc, xác định các yếu tố ảnh hƣởng tới sự thỏa mãn trong công việc và đề ra một số giải pháp nâng cao thỏa mãn trong công việc của các bộ, công chức, viên chức Chi cục thuế thành phố bắc giang. Cụ thể nhƣ sau:
Về mặt lý thuyết, nghiên cứu đã bổ sung và hoàn thiện lý thuyết về sự hài lòng, thỏa mãn trong công việc của công chức, viên chức đối với tổ chức; điều chỉnh thang đo sao cho phù hợp với thực tế tại Chi cục Thuế thành phố Bắc Giang. Thang đo sự thỏa mãn trong công việc bao gồm các nhân tố: Lƣơng và phúc lợi; Cơ hội đào tạo và thăng tiến; Quan hệ với đồng nghiệp; Quan điểm và cách hành xử của cấp trên; Điều kiện làm việc; Đặc điểm công việc.
Về mặt thực tiễn, kết quả của nghiên cứu đã xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố của sự thỏa mãn trong công việc của cán bộ công chức, viên chức Chi cục Thuế thành phố Bắc Giang. Ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn trong công việc của cán bộ, công chức, viên chức theo mức độ từ cao tới thấp: (1) Cơ hội đào tạo và thăng tiến, (2) Quan điểm và thái độ của cấp trên, (3) Lƣơng và phúc lợi, (4) Điều kiện làm việc, (5) Đặc điểm công việc, (6) Quan hệ với đồng nghiệp.
Nghiên cứu cũng đã đề ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao sự thỏa mãn trong công việc cho cán bộ, công chức, viên chức Chi cục Thuế thành phố Bắc Giang:
- Điều chỉnh chính sách lương nội bộ, thưởng và phúc lợi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ Xây dựng chính sách lƣơng thƣởng, trợ cấp hợp lý. + Tăng lƣơng cho công chức, viên chức.
+ Có chính sách khen thƣởng kịp thời.
+ Có chính sách và kịp thời giải quyết cho cán bộ, công chức, viên chức khi đi công tác.
+ Tiếp tục duy trì và đảm bảo những chính sách phúc lợi cho cán bộ, công chức, viên chức.
+ Cải thiện các chính sách phúc lợi và gia tăng các chính sách phúc lợi cộng thêm cho cán bộ công chức, viên chức.
+ Quan tâm hơn nữa tới các đối tƣợng cán bộ, công chức, viên chức trong thời kỳ thai sản, các dịp hiếu hỷ...
- Thúc đẩy công tác đào tạo và phát triển
+ Nêu cao tinh thần tự giác, chủ động của cán bộ, công chức, viên chức trong việc tự học tập, tự rèn luyện.
+ Tạo điều kiện cho cán bộ, công chức, viên chức học tập nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc.
+ Tổ chức, tham gia các hội nghị, hội thảo chuyên đề về thuế. + Tổ chức các khóa đào tạo cho cán bộ, công chức, viên chức.
+ Đƣa ra một lộ trình thăng tiến cụ thể đối với những cán bộ có năng lực công tác tốt, lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị vững vàng.
- Nâng cao môi trường làm việc, thúc đẩy quan hệ cộng đồng và nâng cao công tác quản lý của Chi cục.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Cành (2007), Giáo trình Phương pháp & phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM. 2. Trần Kim Dung (2005), Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc
trong điều kiện của Việt Nam, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Đại học Quốc Gia TP.HCM.
3. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống kê.
Tiếng Anh - English
4. Alam, S.M. Ikhtiar & Kamal, Mostafa (2006), Job Satisfaction of Female Workers in Different Garments Factories in Dhaka City: An Intertemporal Comparison, Daffodil International University Journal of Bussiness and Economics, Vol. 1, No. 1, 2006, p. 87-99.
5. Artz, Benjamin (2008), Fringe benefit and Job satisfaction, University of Wisconsin - White water, USA
6. Bellingham, R. (2004), Job Satisfaction Survey, Wellness Council of America.
7. Bless, C., Higson-Smith, C., & Kagee, A. (2006), Fundamentals of Social Research Methods: An African Perspective, Juta and Company Limited, 4th Edition.
8. Boeve, W. D (2007), A National Study of Job Satisfaction factors among faculty in physician assistant education, Eastern Michigan University 9. Chami, R. & Fullenkamp, C. (2002), Trust as a means of Improving
Corporate Governance and Efficiency, International Monetary Fund Institute. 10. Cooper, D. R. & Schindler, P. S. (1998), Business Research
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
11. Dionne, L. (2000), Leader-member Exchange (LMX): Level of negotiating latitude and job satisfaction, Université de Moncton, Shippagan.
12. Durst, S. L. & DeSantis, V. S. (1997), The determinants of job satisfaction among federal, state and local government employee, State and Local Government Review, Vol. 29, No. 1 (Winter 1997), p. 7-16. 13. Efere, P (2005), Motivation and Job Satisfaction, Trans-Atlantic College,
London.
14. Ehlers, L. N. (2003), The relationship of communication satisfaction, job satisfaction and self-reported absenteeism, Miami University.
15. Ellickson, M.C. & Logsdon, K. (2002), "Determinants of job satisfaction of municipal government employees", State and Government Review, Vol. 33, No. 3, pp.173-84.
16. Garson, G. David (n.d.). "Factor Analysis", from Statnotes: Topics in Multivariate Analysis. Retrieved 24/02/2009 from
http://faculty.chass.ncsu.edu/garson/PA765/factor.htm.
17. Hackman, J. R & Oldham, G. R. (1974), The Job Diagnosis Survey: An Instrument for the Diagnosis of Jobs and the Evaluation of Job Redesign Project, Technical Report No. 4, Department of Administrative Sciences, Yale University, USA.
18. Hill, Steve (2008), What Make a Good Work Colleague, EzineArticle.com 19. Isacsson, G., Karlstrom, A. & Swardh, J. (2008), The value of time from
subjective data on life satisfaction and job satisfaction: An emperical assessment, National Road and Transportations Research Institute, Sweden.
20. Kreitner, R & Kinicki, A (2007), Organizational Behavior, 7th Edition, McGraw Hill Irwin.
21. Kumar, R. (2005), Research Methodology - A step by sterp guide for Befinners, 2nd Edition, Sage Publication Limited. 77.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
22. Luddy, Nezaam (2005), Job Satisfaction amongst Employees at a Public Health Institution in the Western Cape, University of Western Cape, South Africa.
23. Maslow, A. H. (1943), A Theory of Human Motivation, Psychological Review, 50, pp. 370-396.
24. Pattanayak, B (2005), Human Resource Management, Third Edition, PHI Learning Pvt. Ltd, India.
25. Robbins, Stephen P. (2002), Organizational Behavior, Pearson Education International, 10th Edition.
26. Schjoedt, Leon (2005), Examining the causes of job satisfaction for small business executives: A test of the situational, dispositional, and interactional job satisfaction models, College of Business, Illinois State University.
27. Schmidt, S. (2007), The Relationship between Satisfaction with Workplace Training and Overall Job Satisfaction, Human Resource Development Quaterly, Vol. 18, No. 4., Winter 2007 © Wiley Periodicals, Inc.
28. Scott, T. et al (1960), Minnesota Studies in Vocational Rehabilation: A Definition of Work Adjustment, University of Minnesota, USA.
29. Skalli, A., Theodossiou, I. & Vasileiou, E. (2007), Jobs as Lancaster Goods: Facets of job satisfaction and overall job satisfaction, Center for European Labour Market Research.
30. Smith, P.C., Kendall, L. M. and Hulin, C. L. (1969), The measurement of satisfaction in work and retirement, Chicago: Rand McNally.
31. Spector, P. E. (1997). Job Satisfaction. Application, assessment, causes, and. consequences. Thousand Oaks, California: Sage Publications, Inc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
32. Sweeney, A. (2000), Job Satisfaction Among Employee Assistance Program Professionals in United States, Virginia Polytechnic Institute and State University, Virginia, USA. 78
33. Warren, E. (2008), The relationship between communication, supervision and job satisfaction, The University of North Carolina at Asheville.
34. Weiss et al (1967), Manual for the Minnesota Satisfaction Questionaire, The University of Minnesota Press.
35. Wesley, J. R. & Muthuswamy, P. R. (2008), Work Role Characteristics as determinants of job satisfaction: An Empirical Analysis, XIMB Journal of Management., p. 65 - 74.
36. Worrell, T. G. (2004), School psychologist’s job satisfaction: Ten years later, Virginia Polytechnic Institute and State University.
37. http://en.wikipedia.org/wiki/Job_satisfaction
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ - CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
Để nắm rõ tâm tƣ nguyện vọng của ngƣời lao động cũng nhƣ xác định những yếu tố chính tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của ngƣời lao động, làm cơ sở cho việc điều tra nghiên cứu. Anh/chị vui lòng điền phiếu khảo sát dƣới đây. Xin lƣu ý, không có câu trả lời đúng sai, các câu trả lời đều có giá trị nhƣ nhau và đƣợc giữ bí mật tuyệt đối.
I. Thông tin cá nhân:
Anh/chị vui lòng cho biết một số thông tin sau: 1. Giới tính: Nam Nữ 2. Tuổi: Từ 18 -29 tuổi Từ 30 - 39 Trên 40 tuổi 3. Trình độ học vấn: Cao đẳng Đại học Sau đại học 4. Thời gian công tác
1- 10 năm 10 -20 năm Trên 20 năm
II. Hƣớng dẫn trả lời:
Anh chị đánh dấu X vào ô mà mình lựa chọn. Các giá trị từ 1 đến 5 tƣơng đƣơng với mức độ đồng ý và mức độ hài lòng tăng dần. Ý nghĩa các giá