Thiết kế lại tổ chức bộ mỏy tớn dụng

Một phần của tài liệu “quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 87 - 88)

- Hoạt động của NHPTVN theo sỏt chiếu lược phỏt triển kinh tế xó hộ

3.2.2.Thiết kế lại tổ chức bộ mỏy tớn dụng

Cần kiện toàn bộ mỏy tổ chức, theo đú:

- Tổ chức hoạt động thường xuyờn hơn Hội đồng tớn dụng trờn cơ sở hoàn thiện lại quy chế hoạt động của Hội đồng này.

- Thành lập Uỷ ban ALCO;

- Thành lập Uỷ ban quản trị rủi ro tớn dụng; Uỷ ban này cú thẩm quyền rất lớn, cú thể thực hiện thẩm định và đưa ra ý kiến độc lập, bỏc bỏ toàn bộ đề xuất của cỏc Ban thẩm định về việc quyết định cho vay; đồng thời, Uỷ ban này cũng tham gia trong toàn bộ quỏ trỡnh xử lý cỏc vấn đề phỏt sinh trong hoạt động tớn dụng đối với dự ỏn (vớ dụ: gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ).

Kinh nghiệm quốc tế: hiện nay ở một số ngõn hàng trong khu vực (như

kinh nghiệm của ngõn hàng EximBank Hàn Quốc, JBIC, Ngõn hàng Exim Malaysia), bộ phận quản trị rủi (RMU) được quyền bỏc bỏ ý kiến đồng ý cho vay cảu bộ phận tớn dụng hoặc yờu cầu chỉ cho vay với một số điều kiện ràng buộc nhất định. Trong khi đú, một số ngõn hàng ở cỏc nước cú trỡnh độ kộm phỏt triển hơn ở khu vực Chõu Á (như EximBank Indonexia, EximBank Philippines), bộ phận quản trị rủi ro khụng cú quyền đối với việc quyết định cho vay/từ chối của bộ phận tớn dụng. Vỡ thế, chỳng tụi nhận thấy, cỏc nước phỏt triển hơn thường coi trọng tầm quan trọng của quản trị rủi ro tớn dụng hơn là ở cỏc nước cú trỡnh độ phỏt triển kộm hơn. Với mục tiờu hạn chế rủi ro tớn dụng, trong bối cảnh nợ quỏ hạn đang tăng cao tại NHPT, cần tăng thẩm quyền cho bộ phận quản trị rủi ro tớn dụng. Bộ phận quản trị rủi ro này cú trỏch nhiệm nờu ý kiến độc lập của mỡnh về cỏc khoản vay/dự ỏn trỡnh cấp cú thẩm quyền quyết định; thụng tin về tớn dụng của NHPTVN được chia sẻ lẫn nhau qua hệ thống mạng mỏy tớnh.

thẩm định; tăng cường cỏn bộ cú kiến thức chuyờn ngành về bộ phận này. - Cỏc ban tớn dụng chuyển đổi thành Ban quản lý tớn dụng; cú thể thành lập thờm Ban quản lý nợ xấu (kinh nghiệm Vietinbank).

- Trung tõm khỏch hàng và Trung tõm xử lý nợ cần được cơ cấu lại; theo đú: + Trung tõm xử lý nợ cú thể đổi tờn và phải tăng cường chức năng xử lý cỏc khoản nợ khụng thuộc diện được nhà nước hỗ trợ XLRR (liờn quan đến cơ chế chớnh sỏch của Nhà nước và tớnh tự chủ của NHPT). Việc phõn loại nợ phải được tăng cường hơn, cú thể tạm thời vẫn để ở Trung tõm XLN hoặc để ở bộ phận quản trị rủi ro.

- Sửa đổi toàn diện quy định về phõn cấp trong thẩm định, quyết định cho vay theo hướng quyền lực tập trung về Hội sở chớnh; hạn chế phõn cấp cho Chi nhỏnh.

Nhúm giải phỏp này được coi là một giải phỏp căn bản đối với tỡnh hỡnh hiện nay; việc rà soỏt hoàn thiện lại cỏc quy chế, quy trỡnh đang thực hiện cũng là một giải phỏp tốt, song cú lẽ nú sẽ khụng giải quyết được căn bản cỏc nguyờn nhõn gõy nờn tồn tại trong hoạt động tớn dụng đó được tiềm ẩn, tớch tụ từ nhiều năm qua.

Hiện tại hầu hết cỏc NHTM cú tờn tuổi (Vớ dụ: Viettinbank, Techcombank, Maritimbank, BIDV…) đều thuờ tư vấn quốc tế để hỗ trợ việc tỏi cơ cấu ngõn hàng, NHPTVN cũng nờn như vậy nhằm: (i) đảm bảo tớnh khỏch quan hơn trong thiết kế hệ thống; (ii) tranh thủ được kinh nghiệm quốc tế và rỳt ngắn thời gian thực hiện; (iii) trỏnh tỡnh trạng "bụt chựa nhà khụng thiờng; (iv) tiếng núi khỏch quan và uy tớn của cỏc tổ chức quốc tế giỳp dễ được thừa nhận ở cỏc cấp cao hơn (vd: Hội đồng quản lý dễ chấp nhận hơn).

Một phần của tài liệu “quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 87 - 88)