Ngõn hàng phỏt triển Nhật Bản

Một phần của tài liệu “quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 39 - 41)

NHPT Nhật Bản (Development Bank of Japan - DBJ) được thành lập theo Luật NHPT Nhật Bản ngày 01/10/1999 với nhiệm vụ chớnh tài trợ cho cỏc dự ỏn đủ điều kiện theo chớnh sỏch của Nhà nước (chủ yếu trong cỏc lĩnh vực: phỏt triển cộng đồng, bảo vệ mụi trường, cụng nghệ mới) thụng qua việc cho vay và cung cấp dịch vụ hỗ trợ khỏc với thời hạn dài, lói suất thấp và cố định đối với cỏc dự ỏn đỏp ứng được yờu cầu của chớnh sỏch Nhà nước; hỗ trợ tư vấn lập dự ỏn; thực hiện cỏc nghiờn cứu, khảo sỏt về tỡnh hỡnh KT - XH … Ngoài ra DBJ cũn cung cấp cỏc dịch vụ khỏc giống như cỏc tổ chức tài chớnh thụng thường.

Là một tổ chức tài chớnh thực thi chớnh sỏch của Chớnh phủ theo quy định của Luật NHPT Nhật Bản và khụng thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Ngõn hàng hay Luật về cứu vón sự tồn tại của hệ thống tài chớnh, nhưng DBJ rất chỳ trọng đến cụng tỏc QLRR.

thống quản lý tài sản Nợ - Cú và QLRR, trong đú phõn định rừ trỏch nhiệm của mỗi vụ đối với từng loại rủi ro. Vụ kế hoạch tài chớnh - Tổng hợp theo dừi toàn diện cỏc hoạt động quản lý tài sản Nợ - Cú và QLRR. Uỷ ban quản lý tài sản Nợ - Cú, bao gồm cỏc quan chức điều hành và Thống đốc DBJ quy định cỏc chớnh sỏch cơ bản liờn quan đến sự quản lý toàn diện đối với tài sản Nợ - Cú và rủi ro, đồng thời chỉ đạo việc theo dừi thường xuyờn đối với mỗi loại rủi ro.

Trong quản lý RRTD, DBJ thực hiện quản lý đối với từng khoản vay riờng lẻ cũng như toàn bộ danh mục cho vay.

Đối với từng khoản vay riờng lẻ, khi thực hiện cho vay, ngoài việc xem xột sự phự hợp với chớnh sỏch của dự ỏn và cỏc phỳc lợi do dự ỏn mang lại, DBJ cũn xem xột xột tớnh khả thi và khả năng sinh lợi của dự ỏn dựa trờn những quan điểm cụng bằng và trung lập. DBJ cũng ỏp dụng hệ thống xếp hạng nội bộ trong đú khỏch hàng được phõn chia thành 8 hạng. Kết quả xếp hạng nội bộ là căn cứ để xỏc định mức cho vay. Dựa trờn việc xếp hạng nội bộ, DBJ tiến hành phõn loại nợ vay (gồm 4 loại), từ đú xỏc định khoản trớch dự phũng để cú thể XLRR khi khoản vay gặp rủi ro.

Trong quản lý danh mục cho vay, DBJ thực hiện việc phõn tớch toàn diện đối với dữ liệu được sử dụng trong xếp hạng nội bộ và tớnh toỏn khả năng xõy ra RRTD đối với toàn thể danh mục cho vay. RRTD cú thể được phõn chia thành 2 loại là tổn thất lường trước (tổn thất trung bỡnh dự kiến trong một thời hạn cho vay nhất định) và tổn thất khụng lường trước (tổn thất lớn nhất cú thể xẩy ra ở một mức sinh lời nhất định). Kết quả tớnh toỏn cỏc tổn thất được bỏo cỏo lờn Uỷ ban Quản lý tài sản Nợ - Cú. Việc theo dừi và quan tõm đến cỏc biện phỏp đối phú cho phộp DBJ kiểm soỏt được rủi ro và đề ra biện phỏp hiệu quả để hạn chế tổn thất do rủi ro gõy ra.

sử dụng phõn tớch khe hở kỳ hạn, phõn tớch độ nhậy của lói suất và cỏc biện phỏp khỏc để phũng ngừa rủi ro hối đoỏi.

Để phũng ngừa rủi ro thanh khoản, DBJ cũng ỏp dụng nhiều biện phỏp khỏc nhau: huy động vốn chủ yếu dựa vào cỏc nguồn vốn dài hạn (vốn từ chương trỡnh đầu tư và cho vay của ngõn sỏch, vốn trỏi phiếu do Chớnh phủ bảo lónh…); thực hiện đầu tư ngắn hạn đối với vốn tạm thời nhàn rỗi; sử dụng hệ thống thanh toỏn của Ngõn hàng trung ương Nhật Bản để đảm bảo thanh toỏn ngay cho cỏc giao dịch.

Một phần của tài liệu “quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 39 - 41)