. Phức độ QRS giãn rộng
4. Chuyển ngời bị thơng bằng cáng.
Đây là cách vận chuyển phổ biến nhất ở hoả tuyến cũng nh ở nơi xảy ra tai nạn từ trớc đến nay. 4.1. Các loại cáng: + Cáng bạt khiêng tay (hình3): Hình 3 + Cáng tre hình thuyền (hình 4): Hình 4 + Cáng chõng (hình 5):
Hình 5 + Cáng võng đay (hình 6): Hình 6 + Cáng võng bạt (hình 7): Hình 7 4.2. Cách cáng ngời bị thơng (hình 8): Hình 8
+ Đặt ngời bị thơng lên cáng (dùng 2 ngời):
- Đặt cáng bên cạnh ngời bị thơng, cha lồng đòn cáng.
- 2 tải thơng quỳ bên cạnh ngời bị thơng về phía đối diện với cáng. - Luồn tay ngời bị thơng nhấc từ từ và đặt lên cáng.
- Buộc dây cáng. + Cáng ngời bị thơng:
Mỗi tải thơng có một chiếc gậy chống cao khoảng 1,40m - 1,50m, có chạc ở đầu trên để đỡ đòn cáng khi cần nghỉ hoặc đổi vai.
- Khi cáng trên đờng bằng: 2 tải thơng cần tránh đi đều bớc để cáng khỏi lắc l.
- Khi cáng lên đờng dốc: giữ cho đòn cáng thăng bằng hoặc đầu ngời bị thơng hơi cao hơn chân.
- Khi cáng lên dốc: phải cho đầu đi trớc. - Khi cáng xuống dốc: phải cho đầu đi sau.
Cố định tạm thời gãy xơng
Nghiêm Đình Phàn.
1. Đại cơng
+ Gãy xơng có thể là gãy xơng hở hoặc gãy xơng kín, do nhiều nguyên nhân gây nên nh: vũ khí, tại nạn giao thông, tai nạn lao động…
+ Xơng thờng bị gãy vỡ thành nhiều mảnh, có thể bị mất từng đoạn x- ơng, các đoạn xơng bị di lệch.
+ Gãy xơng càng phức tạp thì tổn thơng phần mềm càng rộng lớn.
+ Đầu xơng sắc nhọn tại ổ gãy làm cho mạch máu, thần kinh dễ bị tổn th- ơng.
+ Nếu không đợc sơ cứu, cấp cứu kịp thời có thể đa đến những tai biến và biến chứng nh:
- Sốc do mất máu và đau đớn, nhất là do gãy các xơng lớn. - Gây thêm tổn thơng mới do các đầu xơng gãy gây nên. - Nhiễm khuẩn vết thơng.
Cố định tạm thời gãy xơng là một trong những kỹ thuật cơ bản và quan trọng để hạn chế những tai biến và biến chứng trên.
2. Mục đích.
+ Giữ cho ổ gãy xơng đợc tơng đối yên tĩnh, ngời bị thơng đợc vận chuyển an toàn về các tuyến phẫu thuật khẩn cấp hoặc cơ bản phía sau.
+ Góp phần phòng và hạn chế đợc những tai biến, biến chứng trên do ổ gãy xơng gây ra.
3. Nguyên tắc.
+ Phải giảm đau tốt trớc khi tiến hành băng bó cố định chi gãy không đ- ợc nâng nhấc, băng bó, cố định chi gãy nếu cha đợc giảm đau.
+ Nẹp phải cố định đợc cả khớp trên và khớp dới ổ gãy, buộc chắc chắn vào chi.
+ Nếu chi gãy bị di lệch, biến dạng lớn, sau khi đã giảm đau thật tốt, có thể nhẹ nhàng kéo chỉnh lại trục chi để giảm bớt biến dạng, giảm bớt nguy cơ thơng tổn phần mềm do các đầu xơng gãy gây ra và tạo điều kiện thuận lợi để cố định tạm thời ổ gãy.
+ Không đặt nẹp cứng sát vào chi mà phải lót bằng bông mỡ, gạc… Khi cố định không cần cởi quần áo ngời bị thơng, vì quần áo có tác dụng tăng cờng đệm lót cho nẹp.