Cấp cứu ngừng tim-phổi cơ bản trong điều kiện không có trang bị.

Một phần của tài liệu Tổng quan về ngoại khoa cơ sở (Trang 77 - 79)

. Phức độ QRS giãn rộng

5. Cấp cứu ngừng tim-phổi cơ bản trong điều kiện không có trang bị.

hồi phục và bệnh nhân chuyển sang giai đoạn chết sinh vật hay chết não.

Trong một số trờng hợp đặc biệt, khả năng chịu đựng thiếu oxy não có thể kéo dài hơn nh: ngừng tim trong điều kiện hạ thân nhiệt (mổ với tuần hoàn ngoài cơ thể - hạ thân nhiệt, ngừng tim ngoài trời băng tuyết, chết đuối trong nớc lạnh...), ngừng tim mà trớc đó có sử dụng các thuốc làm giảm tiêu thụ oxy não nh bacbituric, trẻ sơ sinh...

3. Mục đích của việc cấp cứu.

Trong điều kiện nhanh nhất có thể, cung cấp đợc máu cùng với oxy đến cho tế bào não, nhất là trong vòng 5 phút đầu kể từ lúc ngừng tim.

Chính vì vậy, việc cấp cứu ngừng tim-phổi cần tiến hành tại chỗ, khẩn trơng và đúng kỹ thuật.

4. Triệu chứng chẩn đoán.

Dựa vào 3 triệu chứng cơ bản sau:

+ Mất ý thức: đợc xác định khi bệnh nhân gọi hỏi không có đáp ứng trả lời, không có phản xạ thức tỉnh.

+ Ngừng thở: xác định khi lồng ngực và bụng bệnh nhân hoàn toàn không có cử động thở.

+ Ngừng tim: khi mất mạch cảnh và mất mạch bẹn.

Ngoài ra bệnh nhân còn có các triệu chứng khác nh: tím nhợt, giãn đồng tử và mất phản xạ đồng tử với ánh sáng, nếu bệnh nhân đang đợc phẫu thuật sẽ thấy máu ở vết mổ tím đen và ngừng chảy.

5. Cấp cứu ngừng tim - phổi cơ bản trong điều kiện không có trangbị. bị.

5.1. Khai thông đờng thở cho bệnh nhân:

Bệnh nhân đợc đặt nằm ngửa trên nền cứng, đầu và cổ ở t thế ỡn tối đa, mặt quay về một bên. Sỡ dĩ phải làm nh vậy vì khi ngừng tim, các trơng lực cơ mất đi khiến cho xơng hàm dới và gốc lỡi rơi xuống chẹn lấp đờng thở của nạn nhân cản trở động tác hô hấp nhân tạo. Ngời cấp cứu dùng tay mở miệng bệnh nhân ra, dùng các ngón tay móc sạch đờm dãi và dị vật nếu nh có thể lấy đợc. Với các dị vật ở sâu và khó lấy, không nên cố lấy dị vật vì làm mất thời gian và có thể đẩy dị vật vào sâu thêm hoặc gây tắc hoàn toàn đờng thở. Có thể áp dụng nghiệm pháp Heimlich để làm bật các dị vật đờng thở ra ngoài. Nghiệm pháp Heimlich đợc tiến hành nh sau:

Ngời cấp cứu ôm sốc nạn nhân lên từ phía sau, một bàn tay thu lại thành nắm đặt ngay dới mũi ức của nạn nhân, bàn tay thứ 2 đặt chồng lên bàn tay thứ nhất, ôm sốc bệnh nhân lên sao cho nắm tay thúc mạnh vào thợng vị h- ớng về phía lồng ngực của bệnh nhân. Nếu nạn nhân quá to lớn không thể sốc lên đợc thì đặt nạn nhân nằm ngửa trên nền cứng, ngời cấp cứu ngồi cỡi trên ngời nạn nhân, hai bàn tay đặt chồng lên nhau trên vùng thợng vị của

nạn nhân thúc mạnh về phía ngực. Nguyên lý của nghiệm pháp là làm tăng áp lực trong lồng ngực một cách đột ngột. Nhng không nên làm nghiệm pháp này khi dạ dày đầy vì có thể gây trào ngợc, cũng không nên làm cố nhiều lần nếu không lấy đợc dị vật vì sẽ làm mất thời gian. Với trẻ em, có thể cầm 2 chân dốc ngợc bệnh nhân rồi dùng tay vỗ mạnh vào vùng giữa 2 xơng bả vai cũng có thể làm bật đợc dị vật ra ngoài.

5.2. Thổi ngạt cho bệnh nhân:

Có thể chọn kỹ thuật thổi miệng-miệng hoặc miệng - mũi. Thông thờng thổi miệng - miệng có hiệu quả hơn, ngời cấp cứu dùng 1 bàn tay đặt lên trán bệnh nhân ấn ngửa đầu bệnh nhân ra sau đồng thời dùng ngón trỏ và ngón cái kẹp mũi bệnh nhân lại, các ngón tay của bàn tay thứ 2 vừa nâng hàm dới của bệnh nhân lên trên ra trớc đồng thời mở miệng bệnh nhân ra, ngời cấp cứu sau khi hít sâu áp chặt miệng vào miệng nạn nhân rồi thổi hết không khí dự trữ qua miệng vào phổi của nạn nhân. Nếu nạn nhân quá to lớn, có thể áp dụng thổi miệng-mũi, ngời cấp cứu vừa dùng bàn tay vừa nâng xơng hàm dới của bệnh nhân lên trên ra trớc vừa khép miệng bệnh nhân lại, bàn tay thứ hai đặt lên trán nạn nhân ấn ngửa đầu nạn nhân ra sau, sau khi đã hít sâu áp chặt miệng vào mũi nạn nhân rồi thổi hết không khí dự trữ qua mũi vào phổi. Tần số thổi nên từ 12 - 15 lần/phút. Nếu làm đúng kỹ thuật, với mỗi lần thổi nh vậy, sẽ thấy lồng ngực bệnh nhân nở vồng lên. Nếu làm không đúng kỹ thuật sẽ thấy lồng ngực bệnh nhân không nở theo nhịp thở đồng thời thấy bụng bệnh nhân to dần lên theo từng nhịp thổi hoặc không khí phì ra ngay trên mặt bệnh nhân. Động tác thổi ngạt giúp đa không khí cùng với oxy vào trong phổi nạn nhân, động tác thở ra thụ động sau khi ngừng thổi không khí vào giúp không khí trong phổi thoát ra ngoài mang theo CO2.

5.3. ép tim ngoài lồng ngực:

Ngời cấp cứu chọn vị trí thích hợp ở một bên bệnh nhân, một bàn tay đặt dọc theo chính giữa 1/2 dới của xơng ức bệnh nhân, bàn tay thứ hai đặt vuông góc lên bàn tay thứ nhất, dùng lực của hai tay, vai và thân mình ép vuông góc xuống lồng ngực của bệnh nhân sao cho xơng ức lún xuống từ 4 - 5 cm, sau đó nhấc tay lên mà tiếp tục nhịp ép thứ hai, tần số lên khoảng 80 - 100 lần/phút. Với mỗi nhịp ép tim đúng kỹ thuật sẽ phải bắt đợc động mạch bẹn hoặc động mạch cảnh nảy. Phải ép nh vậy thì mới có thể làm tống máu lên vòng tuần hoàn nhờ có lực ép trực tiếp lên tim kết hợp với làm thay đổi áp lực trong lồng ngực. Động tác này sẽ đa máu từ thất phải lên trao đổi khí ở phổi, đa máu từ thất trái lên tuần hoàn vành và tuần hoàn não, còn máu sẽ thụ động trở về nhĩ khi ngừng ép khiến tim giãn ra và áp lực trong lồng ngực giảm xuống.

Hai động tác ép tim và thổi ngạt phải đợc thực hiện xen kẽ với nhau một cách nhịp nhàng, có thể thổi một lần rồi ép tim 5 lần hoặc thổi 2 - 3 lần rồi ép tim 15 lần. Cách thứ hai tốt hơn vì tạo đợc áp lực tống máu cao hơn nhng khiến ngời cấp cứu chóng mệt hơn.

5.4. Nh thế nào là cấp cứu ngừng tim-phổi cơ bản có hiệu quả:

Đó là khi việc cấp cứu đạt đợc mục đích cung cấp đợc máu và oxy đến cho tuần hoàn não, tuần hoàn vành cũng nh tổ chức tế bào. Biểu hiện lâm sàng là niêm mạc môi bệnh nhân ấm và hồng trở lại, đồng tử co lại nếu thời

gian thiếu oxy não cha lâu và còn khả năng hồi phục. Càng tốt hơn nếu nh có các dấu hiệu của sự sống nh: thở trở lại, tim đập lại, ý thức tỉnh trở lại... Cần lu ý là chỉ các dấu hiệu cung cấp đợc oxy cho tổ chức tế bào (môi ấm hồng trở lại) mà cha có dấu hiệu tổn thơng nặng nề ở tổ chức não (đồng tử co lại). Vì vậy cần kiên trì cấp cứu, đồng thời gọi các đội cấp cứu y tế hoặc vừa cấp cứu vừa vận chuyển bệnh nhân đến một cơ sở y tế gần nhất.

Một phần của tài liệu Tổng quan về ngoại khoa cơ sở (Trang 77 - 79)