Cân bằng điện giải.

Một phần của tài liệu Tổng quan về ngoại khoa cơ sở (Trang 61 - 65)

- Gây mê + kỹ thuật hạ thân nhiệt có kiểm soát:

2. Cân bằng điện giải.

Điện giải là những ion mang điện tích dơng và âm (cation và anion).

Bảng 2.1: Điện giải trong dịch cơ thể.

Điện giải Huyết tơng (mm ol/l) Dịch gian bào (mm ol/l) Dịch nội bào ( m m o l/ l) Na+ 114 143 10 K+ 4 4 155

(1) (2) (3) (4) Ca++ 2,5 1,3 < 1,001** Mg++ 1 0,7 15 Ca- 103 115 8 HCO3- 25 28 10 H2PO4 1 1 65*** SO-2 0,5 0,5 10 Acid hữu cơ 4 5 2 Protein 2 < 1 6 pH 7,4 7,4 7,2 * Chỉ có 94% là nớc, 6% là protein. ** Canxi tự do trong bào tơng.

*** Phần lớn là chất hữu cơ (hexose và creatine adenosin phốt phát).

2.1. Natri:

Tổng lợng natri trong cơ thể của ngời lớn là 4200 mmol (60 mmol/kg trọng lợng cơ thể), trong đó 40% ở xơng, 50% trong khoang ngoại bào, 10% ở nội bào và khoảng kẽ. Điều này cho thấy, natri là số lợng cation quan trọng nhất trong dịch bào (nhu cầu hàng ngày và những giới hạn bình thờng trình bày ở bảng 2.1).

Na+ và Cl- tạo nên 80% áp lực thẩm thấu của dịch ngoại bào, ngời ta thấy có mối liên quan tuyến tính giữa nồng độ natri huyết tơng và áp lực thẩm thấu huyết tơng. Có nghĩa là natri máu tăng thì áp lực thẩm thấu máu tăng và ngợc lại.

Giảm Na+ khi Na+ huyết tơng giảm dới 132 mmol/l và tăng khi Na+

huyết tơng trên 152 mmol/l.

Bảng 2.2: Giới hạn bình thờng và nhu cầu natri hàng ngày ở ngời lớn.

Giới hạn bình thờng

ơng) tơng)

132-152 mmol/l 142 mmol/l 1-3 mmol/kgTLCT/ngà y

Bảng 2.3: Nguyên nhân, triệu chứng giảm natri huyết.

Nguyên nhân Triệu chứng

- Thừa nớc tơng đối (không thiếu natri).

- Nhập Na không đủ. - Ra mồ hôi.

- Mất qua đờng tiêu hoá. - Mất máu nhiều.

- Suy tim giai đoạn cuối. - Xơ gan.

- Bệnh Addison.

- Chán ăn, buồn nôn, nôn. - Giảm trơng lực cơ. - Chuột rút.

- Ngất xỉu. - Thờ ơ.

Bảng 2.4: Nguyên nhân, triệu chứng tăng natri huyết.

Nguyên nhân Triệu chứng

- Không đủ lợng nớc đa vào. - Nhập Na quá mức. - Suy thận cấp và mạn. - Khô niêm mạc. - Khát. - Sốt. - Thiểu niệu. - Phù. 2.2. Kali:

Tổng lợng kali trong cơ thể ngời lớn khoảng 3500 mmol (50 mmol/kg TLCT), giảm theo tuổi, kali là cation quan trọng nhất trong khoang nội bào (nhu cầu hàng ngày và giới hạn bình thờng đợc tính ở bảng 2.2).

Bảng 2.5: Giới hạn bình thờng và nhu cầu kali hàng ngày ở ngời lớn.

Giới hạn bình thờng

ơng) ơng)

3,5-5,5 mmol/l 4,4 mmol/l 1-2 mmol/kg

TLCT/ng ày Hạ kali huyết tơng giảm dới 3,5 mmol/l và tăng kali huyết tơng khi nồng độ kali tăng trên 5,5 mmol/l.

Nhiễm kiềm thờng đi kèm với sự mất kali và nhiễm toan thờng đi kèm với sự thừa kali. Khi nuôi dỡng ngoài đờng tiêu hoá cần chú ý bổ sung kali.

Bảng 2.6: Nguyên nhân, triệu chứng giảm kali huyết.

Nguyên nhân Triệu chứng

- Đa vào không đủ.

- Mất đi do dẫn lu đờng tiêu hoá. - Rò tiêu hóa, ỉa chảy.

- Viêm tiểu tràng hoặc hồi tràng. - Rối loạn phân bố do hậu quả của

kiềm

hóa hoặc điều trị bằng insulin. - Loãng máu (giảm kali máu giả). - Hội chứng Cushing, Conn. - Điều trị bằng steroide. - Tăng aldosterol thứ phát.

- Giảm trơng lực cơ.

- Tăng cảm, ngủ gà, hôn mê.

- Mất trơng lực ruột và dạ dày gây táo

bón hoặc liệt ruột, giảm trơng lực bàng

quang, giảm huyết áp, nhịp tim nhanh,

loạn nhịp tim, có thể ngừng tim đột ngột.

- Điện tim: sóng T dẹt, ST thấp, sóng U

xuất hiện có thể trùng với sóng T. - Hạ K+ máu do tăng nhạy cảm với

digital.

Bảng 2.7: Nguyên nhân, triệu chứng tăng kali huyết.

- Giảm sự bài tiết K+ ở thận do thiểu, vô

niệu, tổn thơng ống thận. - Điều trị bằng aldosterol.

- Rối loạn phân bố kali do hậu quả của

nhiễm toan hoặc thiếu insulin. - Tăng kali do đa vào quá mức,

hoại tử

tổ chức, tan huyết, bỏng, tăng dị hoá.

- Lơ mơ, hôn mê.

- Dị cảm, chậm nhịp tim, loạn nhip, rung thất.

- Ngừng tim thì tâm trơng. - Điện tim:

Một phần của tài liệu Tổng quan về ngoại khoa cơ sở (Trang 61 - 65)