Một số giải phâp cho câc vấn đề môi trường

Một phần của tài liệu báo cáo chuyên đề đánh giá tiềm năng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực ĐBSCL và các tác động của ngành nuôi trồng thủy sản tới môi trường tự nhiên ở ĐBSCL từ đó đưa ra giải pháp khắc phục (Trang 74 - 79)

4 Giải phâp cho những vấn đề của ngănh nuôi trồng thủy sả nở ĐBSCL

4.3 Một số giải phâp cho câc vấn đề môi trường

Ðể bảo đảm phât triển lợi thế ngănh nuôi trồng thủy sản ở ÐBSCL, đâp ứng yíu cầu hội nhập quốc tế đồng thời vẫn đảm bảo chất lượng môi trường, cần thực hiện câc giải phâp cơ bản sau đđy:

- Nhanh chóng hoăn thiện quy hoạch môi trường trín cơ sở phđn vùng sinh thâi nhạy cảm với câc vùng tiềm năng trong phât triển câc mô hình canh tâc thủy sản nước mặn, nước ngọt vă nước lợ... theo câc cấp độ từ thấp tới cao như nuôi trồng thủy sản tự nhiín, mật độ thấp, mô hình hợp sinh thâi... cho đến nuôi thđm canh, nuôi công nghiệp để bảo đảm cho phât triển lđu dăi vă bền vững nuôi trồng thủy sản ở ÐBSCL.

- Quy hoạch thủy sản phải gắn liền với quy hoạch môi trường trong câc hệ canh tâc của câc loại mô hình nuôi trồng thủy sản. Ðối với mô hình nuôi trồng thủy sản thđm canh vă công nghiệp, cần tập trung giải quyết vấn đề xử lý nước cấp, quản lý chất lượng nước vă xử lý chất thải nuôi trồng thủy sản vă quản lý dịch hại tổng hợp trong câc mô hình canh tâc.

- Trong thực tiễn sản xuất, một số công ty có tiềm lực về vốn đầu tư, kỹ thuật công nghiệp nuôi trồng thủy sản, đê xâc lập được câc mô hình nuôi thủy sản công nghiệp, nhưng vẫn xử lý được câc vấn đề chất thải phât sinh, đâp ứng tiíu chuẩn môi trường. Trong nuôi trồng thđm canh, nuôi công nghiệp, vấn đề bảo vệ môi trường cần tập trung xử lý chất thải nuôi trồng thủy sản, bằng câc giải phâp như: Dùng câc chế phẩm sinh học để xử lý triệt để câc thănh phần độc hại ô nhiễm có trong nước thải, chất thải thănh câc chất an toăn sinh thâi. Câc chế phẩm sinh học năy lă câc vi khuẩn yếm khí, hiếu khí, câc xạ khuẩn, nấm men... để xử lý lượng thức ăn dư thừa, câc thất thải trong ao nuôi, câc nguồn bùn cặn đây ao nuôi... - Bảo vệ môi trường trong phât triển nuôi trồng thủy sản ở khu vực ÐBSCL lă vấn

đề cực kỳ quan trọng, cần được giải quyết từ vấn đề quy hoạch sản xuất canh tâc, phương thức canh tâc gắn liền với tổ chức sản xuất canh tâc nuôi trồng thủy sản vă thị trường tiíu thụ, sản xuất nuôi trồng gắn liền với nhiệm vụ bảo vệ môi trường vă quan trọng lă nđng cao vai trò quản lý của nhă nước về bảo vệ môi trường đối với lĩnh vực nuôi trồng thủy sản vă vai trò của cộng đồng đối với nhiệm vụ bảo vệ môi trường. Nhă nước cần nhanh chóng hoăn thiện quy hoạch nuôi trồng thủy sản ở khu vực ÐBSCL gắn liền với quy hoạch bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản vă câc hệ sinh thâi, thực hiện tốt quy hoạch thủy lợi cho phât triển thủy

sản, tăng cường tính khả thi của nhiệm vụ quan trắc vă dự bâo chất lượng môi trường vă dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản; đồng thời nghiín cứu vă phổ biến câc công nghệ xử lý môi trường thích hợp hiệu quả để giải quyết câc vấn đề chất thải đồng thời ban hănh quy chế bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản ở ÐBSCL.

- Tuyín truyền giâo dục việc chấp hănh phâp luật. Đê có nhiều văn bản quy phạm phâp luật, Nghị định vă Chỉ thị của Chính phủ để điều chỉnh từng vấn đề cụ thể của nhiệm vụ BVMT thủy sản được ban hănh như: Nghị định 195– HĐBT ngăy 2/6/1990 về thi hănh Phâp lệnh Bảo vệ vă Phât triển nguồn lợi thuỷ sản; Nghị định 89/2001/NĐ – CP ngăy 16/11/2001 điều chỉnh về giống vật nuôi thuỷ sản, về thức ăn nuôi thuỷ sản, về điều kiện kinh doanh câc ngănh nghề thuỷ sản trong đó có nôi dung về BVMT thuỷ sản; Chỉ thị 07/2002/CT – TTG ngăy 25/2/2002 về tăng cường quản lý việc sử dụng thuốc khâng sinh, hoâ chất trong sản xuất kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc từ động vật, trong đó có động vật thuỷ sản,… Tuy nhiín, việc thi hănh cũng như tuđn thủ theo câc quy định của phâp luật không được đảm bảo tính chặt chẽ vă nghiím chỉnh. Câc tâc động xấu đến môi trường hiện nay một phần cũng xuất phât từ sự quản lý lỏng lẻo của cơ quan co thẩm quyền, lâch luật hay không nắm rõ câc quy định phâp luật trong vấn đề BVMT trong nuôi trồng thủy sản. Chính vì vậy, bín cạnh việc ban hănh câc quy định phâp luật, cần lăm tốt công tâc tuyín truyền, giâo dục việc chấp hănh phâp luật đến chủ nuôi, cơ sở sản xuất, chế biến,…

4.4 Định hướng phât triển đến năm 2020

Trong bối cảnh vùng, tiếp tục phât triển thủy sản nhanh trín cơ sở đảm bảo tính bền vững trong chính hoạt động sản xuất thủy sản vă của toăn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu câc ngănh nghề sản suất, kinh doanh, gắn sản xuất với chế biến, tiíu thụ sản phẩm thủy sản, với bảo vệ môi trường sinh thâi. Bảo đảm cđn bằng lợi ích giữa ba mảng phúc lợi: kinh tế, xê hội vă sinh thâi môi trường trong quâ trình phât triển thủy sản. Cụ thể lă:

- Phât triển thủy sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long trín cơ sở đảm bảo an ninh lương thực, an toăn thực phẩm vă cuộc sống cho ngư dđn trong quâ trình sản xuất. Phât huy bản sắc văn hoâ ‘lăng câ’, tiến tới xđy dựng câc ‘đô thị nghề câ’ vă cải thiện sinh kế của người dđn địa phương.

- Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long có ba kiểu sinh thâi đặc trưng lă : vùng đất nhiễm mặn vă sinh thâi nhiễm mặn, vùng đất phỉn vă sinh thâi đất phỉn, vùng ngập lũ theo mùa vă sinh thâi ngập nước theo mùa. Cho nín, phât triển nuôi trồng thủy sản

sinh thâi đất ngập nước quan trọng khâc trong vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Phât triển ổn định một hệ thống thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản ( thuỷ ngư ) ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, trước hết xử lý vă tâch riíng kính tiíu thoât nước thải với kính cấp nước cho câc vùng nuôi trồng thủy sản tập trung. Giảm thiểu tâc động của câc hoạt động sản xuất thủy sản đến nguồn nước ngầm vă môi trường xung quanh, đặc biệt ở bân đảo Că Mau. Bảo vệ vă phục hồi vốn rừng ngập mặn, câc khu vực rừng trăm, đồng thời chú trọng phât triển nuôi sinh thâi : xen vụ lúa - tôm, con tôm ôm cđy lúa… để duy trì độ che phủ cho đất đai. Chú trọng phât triển nghề câ cộng đồng để tận dụng câc diện tích nhỏ lẻ, phđn tân vă sinh thâi mùa nước nổi đặc thù ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.

- Quy hoạch phât triển nuôi trồng thủy sản theo 3 tuyến ở Đồng Bằng Sông Cửu Long phù hợp với câc đối tượng, phương phâp, hệ thống sản xuất vă mục đích nuôi trồng khâc nhau, như : (1) Tuyến biển sât bờ ( giới hạn từ bờ đến vùng biển có độ sđu 6 - 10 m ): chủ yếu phât triển nuôi bêi triều, câc khu tương đối lặng sóng có thể nuôi dăn treo vă lồng bỉ. Đối tượng nuôi lă câ, ngao, nghíu, sò huyết vă hău.... Xđy dựng câc khu bảo tồn nguồn lợi vă câc khu bảo tồn bêi giống tự nhiín, như: khu bảo tồn nghíu, câc khu bảo tồn rừng ngập mặn.… Kết hợp nuôi trồng thủy sản với bảo vệ cảnh quan để phât triển du lịch sinh thâi; (2) Tuyến ven biển ( nuôi thuần nước lợ ), nằm chuyển tiếp phía trong tuyến ven bờ văo sđu đất liền đến đường đẳng mặn 4% ( phù hợp với phđn tuyến thuỷ lợi vă nông nghiệp ) : nuôi trồng thủy sản nước lợ như tôm, cua, câc loăi câ, nhuyễn thể vă trồng rong cđu. Tùy theo mùa vă khả năng ngọt hóa theo thời gian mă kết hợp canh tâc một vụ lúa, một vụ nuôi trồng thủy sản nước lợ; (3) Tuyến nội đồng ( nuôi thủy sản nước ngọt ): nuôi chủ yếu câc loăi thủy sản nước ngọt có giâ trị thương phẩm cao ( câ tra, basa ) vă câc đối tượng nuôi truyền thống phục vụ thị trường tại chỗ. Có thể phât triển nuôi trồng thủy sản dọc theo triền câc sông, câc kính rạch lớn, câc khu ruộng trũng, nơi có khả năng cấp vă tiíu nước dễ dăng cho câc ao nuôi quanh năm hoặc một thời gian dăi trong năm. Tuyến năy cũng có một số diện tích nước ngọt ít được trao đổi, nhất lă văo mùa khô như ở chđn rừng trăm. Những nơi năy có thể phât triển câc loăi câ đen thích ứng với loại môi trường vă hệ thống ao nuôi ít thay nước như câ lóc, câ rô đồng, lươn, chạch, câ sặc,...

- Sắp xếp lại cơ cấu đội tău vă nghề khai thâc hải sản nhằm giảm bớt cường lực khai thâc, duy trì sản xuất bền vững. Cấm hẳn những loại nghề khai thâc hải sản gần bờ có tính hủy diệt hoặc gđy ảnh hưởng đến nguồn lợi hải sản. Phđn chia vùng biển theo tuyến vă phđn cấp quản lý để nđng cao tinh thần trâch nhiệm vă ý thức tự chủ của từng cấp quản lý theo tinh thần Nghị định 123-2006/NĐ-CP. Từng bước phục

hồi môi trường sống gần bờ của câc loăi hải sản ở câc vùng bêi ngang, vùng cửa sông, ven câc đảo vă câc hệ sinh thâi rừng ngập mặn, thảm san hô, thảm cỏ biển, …ưu tiín khai thâc hải sản xa bờ nhằm giảm âp lực khai thâc vùng biển gần bờ, góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng

- Đẩy mạnh chế biến theo cả hai phương thức: chế biến nội địa ( bột câ, thức ăn, chế phẩm... ) vă chế biến xuất khẩu ( câc mặt hăng thuỷ sản xuất khẩu ) đâp ứng nhu cầu ngăy căng tăng vă ngăy căng cao của thị trường thuỷ sản. Đổi mới công nghệ vă đa dạng hoâ câc mặt hăng chế biến thủy sản, tăng tính cạnh tranh của hăng hoâ thủy sản, chủ động tạo ra câc sản phẩm mới đối với thị trường thủy sản quốc tế vă khu vực. Phât triển sản xuất sạch hơn trong tất cả cơ sở công nghiệp chế biến thủy sản trong vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.

- Văi thập kỷ tới, thị trường trong nước vă thế giới có xu hướng mở rộng phât triển hăng hoâ thủy sản với câc đối tượng nuôi có giâ trị cao. Đđy lă một cơ hội cho ngănh thủy sản Việt Nam nói chung vă vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long - một trong số ít vùng có lợi thế đối với nuôi trồng thủy sản - nói riíng phât triển. Nắm chắc cơ hội, tập trung chỉ đạo, phât huy cao trí tuệ vă huy động câc nguồn lực để phât triển nuôi trồng thủy sản vă khai thâc thủy sản ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long theo câc định hướng chiến lược nói trín lă một hướng đi đúng nhằm khai thâc hiệu quả vă bền vững vùng sinh thâi đặc thù của đất nước, đâp ứng nguyện vọng của hăng triệu dđn lao động vùng năy.

Nhận xĩt - đânh giâ – đề xuất.

1. Nhận xĩt – Đânh giâ.

Chuyến thực địa vừa qua đê giúp chúng em âp dụng nhiều kiến thức được học văo thực tế một câch trực tiếp, nhằm nđng cao khả năng nhìn nhận vấn đề. Những kinh nghiệm vă ý kiến đóng góp của thầy cô đê giúp cho chuyến thực địa thănh công hơn. Mặc dù còn nhiều hạn chế song nhóm đê cố gắng hoăn thănh một câch khả thi nhất dưới sự giúp đỡ của giảng viín phụ trâch, cùng với sự tham gia nhiệt tình của câc thănh viín trong nhóm.

2. Đề xuất.

Bản thđn mỗi thănh viín cần trang bị kiến thức đầy đủ hơn trước khi đi thực địa, củng ố vă nđng cao c âc kiến thức chuyín ngănh, tổng hợp vă cập nhật thông tin.

Trín đđy lă băi bâo câo của nhóm được tổng hợp từ những ghi nhận của chuyến thực địa, song không trânh khỏi những sai sót. Nhóm chúng em mong nhận được những ý kiến đóng góp quý bâu của thầy cô để nhóm có thể hoăn thiện hơn trong băi bâo câo lần sau.

Một phần của tài liệu báo cáo chuyên đề đánh giá tiềm năng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực ĐBSCL và các tác động của ngành nuôi trồng thủy sản tới môi trường tự nhiên ở ĐBSCL từ đó đưa ra giải pháp khắc phục (Trang 74 - 79)

w