Hệ thống thủy lợ

Một phần của tài liệu báo cáo chuyên đề đánh giá tiềm năng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực ĐBSCL và các tác động của ngành nuôi trồng thủy sản tới môi trường tự nhiên ở ĐBSCL từ đó đưa ra giải pháp khắc phục (Trang 58 - 60)

9. Cải thiện điỉu kiện lăm việc 10 Xđy dựng nhă mây xanh sạch đẹp

2.3.1.3 Hệ thống thủy lợ

Dựa văo đặc điểm tự nhiín, định hướng phât triển kinh tế xê hội, định hướng quy hoạch sử dụng đất (nông nghiệp, thủy sản, lđm nghiệp, dđn cư…), chiến lược quản tăi nguyín nước vă mục tiíu, tính chất, nguyín tắc của phđn vùng, phđn khu, hệ thống thủy lợi khu vực ĐBSCL được chia lăm bốn vùng, 22 tiểu vùng vă 120 khu thủy lợi (chi tiết về câc tiểu vùng vă phđn khu thủy lợi được trình băy trong bâo câo chuyín đề về Hiện trạng cơ sở hạ tầng phục vụ NTTS ĐBSCL).

Hệ thống thủy lợi của ĐBSCL bao gồm bốn vùng chính lă Vùng Tứ giâc Long Xuyín (TGLX), vùng Bân đảo Că Mau (BĐCM), vùng giữa sông Tiền vă Hậu (GSTSH) vă vùng tả sông Tiền.

Với chương trình ngọt hóa vă kiểm soât lũ của ĐBSCL hiện tại HTTL cấp thoât chính của vùng lă kính cấp I vă cấp II. Hệ thống năy cùng với hệ thống sông rạch tự nhiín đê lăm cho ĐBSCL lă vùng sông rạch dăy đặc. Với vùng tứ giâc Long Xuyín, Đồng Thâp Mười, Bân Đảo Că Mau, Nam Mang Thít có mật độ kính khâ dăy, trung bình cứ 2 km có kính cấp 2; 5km có kính cấp 1. Tuy nhiín, HTTL nói chung của ĐBSCL đặc biệt lă lă HTTL vùng ven biển, đều được quy hoạch thiết kế cho phât triển nông nghiệp, chủ yếu lă cđy lúa, do vậy khi chuyển đổi sang NTTS đê bộc lộ những khuyết điểm. Khẩu diện cống được thiết kế nhỏ hơn nhiều so với mặt cắt kính nín khi mở vă đóng cống, tốc độ dòng chảy vượt quâ khả năng di chuyển của câc loăi thủy sản từ biển, từ sông. Câc cống chỉ đóng mở một chiều (tiíu nước từ trong đồng) nín không thích ứng với lấy nước mặn vă nguồn giống thủy sản từ sông, biển văo đồng. Ngoăi ra câc kính trục đều được thiết kế cho mục tiíu kết hợp giao thông thủy, nín việc kiểm soât mặn ngọt cho từng vùng dọc kính khó thực hiện. Câc cống của HTTL hiện tại hạn chế nhiều cho giao thông thủy mă thiếu giao thông thủy NTTS sẽ bị ảnh hưởng nhiều đến cung cấp thức ăn vă tiíu thụ. Việc dung hòa mđu thuẫn giữa câc vùng nuôi tôm-lúa vẫn lă điều nan giải hiện nay vă cần có HTTL phù hợp. Hệ thống công trình dự ân Quản Lộ-Phụng Hiệp, Chă Vă -Thđu

tđm của nhiều hộ NTTS vă của toăn vùng NTTS, bởi vì dịch bệnh có thể lan truyền nhanh trong môi trường tâc động qua lại. Trong nhiều trường hợp, câc ao nuôi tôm ở hạ lưu thiệt hại cao hơn. Để NTTS ở mức độ cao, không những HTTL phải tiếp ngọt ổn định mă cần cả HTTL dẫn mặn chủ động. Ngoăi ra, HTTL hiện tại chưa lă hệ thống liín kết liín hoăn từ vùng NTTS đến vùng phât triển trồng trọt hay trồng rừng để tạo môi trường sinh thâi, theo nguyín lý chất thải của NTTS lă nguồn cấp dinh dưỡng cho nông nghiệp vă lđm nghiệp, đồng thời nông nghiệp vă lđm nghiệp lăm vai trò xử chất thải cho NTTS. Đối với HTTL nội đồng của câc vùng NTTS tập trung: Hiện nay một số vùng quy hoạch vă câc dự ân đê đầu tư hệ thống cấp thoât nước riíng biệt, có ao lắng vă ao xử chất thải, còn lại câc vùng phât triển nuôi trồng tự phât, câc hộ nuôi vẫn chưa có hệ thống cấp thoât nước riíng biệt trong HTTL nội đồng do sản xuất nhỏ, đất đai manh mún, do vậy đầu tư thím kính lă rất khó khăn. Hệ thống ao lắng cũng có đầu tư nhưng còn nhỏ chưa đâp ứng được nhu cầu do phải tốn diện tích vă vốn đăo ao. Ao xử lý chất thải thì gần như không có do nguyín nhđn lă phải đầu tư thím ao, công nghệ xử lý giâ thănh hạ chưa có. Tiíu chuẩn chất thải của Việt Nam chưa hợp lý vì theo tiíu chuẩn xử lý chất thải loại B thì họ sẽ dùng luôn nước đó dùng lại còn tốt hơn lă lấy nước từ sông.

2.3.2 Nhđn lực

Nghiín cứu về hiện trạng nhđn lực cho sự phât triển thủy sản ở câc tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long được thực hiện từ thâng 04/2006-12/2007. Kết quả cho thấy số lượng sinh viín theo học ngănh thủy sản ở ĐH Cần Thơ ngăy căng tăng, có khoảng 3.936 sinh viín trong đó đại học chính quy lă 2.047 sinh viín. Tỷ lệ sinh viín tốt nghiệp đối với mỗi khóa học chưa cao nhưng đê có sự tăng dần qua câc năm gần đđy. Số lượng sinh viín tốt nghiệp ngănh thủy sản ra trường có việc lăm khâ cao chiếm 90,7%, chủ yếu họ đang lăm việc trong lĩnh vực thủy sản hoặc câc lĩnh vực có liín quan đến thủy sản. Có 26,5 % kỹ sư ra trường không lăm đúng ngănh nghề đê được đăo tạo, cao nhất lă kỹ sư Khai thâc thủy sản do nghề khai thâc hải sản có bấp bính vă khó kiếm được việc lăm ổn định. Tuy nhiín, mức độ hấp dẫn của ngănh học theo đânh giâ của sinh viín mới ở mức 48,07%.

Hình 13: Công việc hiện nay của sinh viín Khoa Thủy sản - Đại Học Cần Thơ Từ câc số liệu thống kí cho thấy, tuy ngănh đăo tạo còn mới, công việc còn bấp bính vă chưa tạo được sự đảm bảo về mặt tăi chính nhưng do nhu cầu nhđn lực ngăy căng tăng cũng như những chiến lược phât triển của ngănh cũng đang dần thu hút được nguồn nhđn lực chất lượng cao. Mức độ hấp dẫn của ngănh lă 48,07% cũng lă tín hiệu đâng mừng cho phât triển của ngănh.

Một phần của tài liệu báo cáo chuyên đề đánh giá tiềm năng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực ĐBSCL và các tác động của ngành nuôi trồng thủy sản tới môi trường tự nhiên ở ĐBSCL từ đó đưa ra giải pháp khắc phục (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w