9. Cải thiện điỉu kiện lăm việc 10 Xđy dựng nhă mây xanh sạch đẹp
2.2.2 Thị trường thủy sản
Theo Tổ chức Nông Lương thế giới (FAO), tổng cầu về thuỷ sản vă câc sản phẩm thuỷ sản trín thế giới dự kiến sẽ đạt 183 triệu tấn văo năm 2015, với tốc độ tăng trưởng bình quđn 2,1%/năm. Tiíu thụ thuỷ sản tính theo đầu người trín toăn cầu sẽ tăng bình quđn 0,8% trong giai đoạn đến năm 2015, giảm so với mức 1,5% đê đạt được trong 20 năm trước. Tiíu thụ câ vă sản phẩm câ bình quđn đầu người dự bâo sẽ đạt 13,7 kg văo năm 2010 vă 14,3 kg văo năm 2015, trong khi đó nhu cầu về shellfish (thuỷ sản có vỏ) vă câc sản phẩm nuôi khâc sẽ đạt mức tương ứng 4,7 vă 4,8 kg/người.
Bảng 8: Dự bâo tiíu thụ thủy sản theo mục đích vă theo nhóm nước đến năm 2015
(Nguồn: FAO, Future prospects for fish and fishery product:mediumterm projections to the years 2010 and 2015)
FAO còn cho biết thím, trong tổng lượng gia tăng nhu cầu thuỷ sản dùng lăm thực phẩm (khoảng 40 triệu tấn), có 46% mức tăng lă do dđn số tăng, 54% còn lại lă do kinh tế phât triển vă câc nhđn tố khâc. Câc nước đang phât triển sẽ dẫn đầu về mức tăng nhu cầu tiíu thụ tính theo đầu người với mức tăng dự kiến lă 1,3%, trong khi đó tại câc nước phât triển mức tăng nhu cầu tiíu thụ tính theo đầu người bình quđn mỗi năm giảm 0,2%. Bín cạnh đó, FAO cũng đưa ra dự bâo về tổng sản lượng thuỷ sản của thế giới sẽ đạt mức 159 triệu tấn văo năm 2010 vă 172 triệu tấn văo năm 2015 với tốc độ tăng trưởng bình quđn 1,6%/năm giai đoạn 2010 – 2015 (bảng 2.9). Sự tăng trưởng năy chủ yếu nhờ văo tăng sản lượng thuỷ sản nuôi, ước khoảng 73% sản lượng gia tăng vă dự kiến sẽ chiếm 45% trong tổng sản lượng thuỷ sản toăn cầu văo năm 2015.
Bảng 9: Dự bâo sản lượng thuỷ sản thế giới đến năm 2015
Nguồn cung cấp thủy
sản thế giới 2005 2010 2015 So sânh giai đoạn (5)
2010/2005 2015/2010
Tổng sản lượng 140,5 159,0 172,0 2,5 1,6
- Sản lượng đânh bắt 95,0 95,5 94,5 - -
- Sản lượng nuôi trồng 45,5 63,5 77,5 6,95 4.1
(Nguồn: FAO, Future prospects for fish and fishery product: mediumterm projections to the years 2010 and 2015)
Như kết quả trong bảng 2.10, ở câc nước đang phât triển dự kiến sẽ tăng 2,7%/năm, trong đó thuỷ sản đânh bắt dự kiến chỉ tăng 1%/năm. Do vậy, phần lớn mức sản lượng tăng sẽ lă từ phía thuỷ sản nuôi, với sản lượng dự kiến tăng 4,1% một năm. Đđy lă cơ hội lớn cho ngănh thủy sản câc nước đang phât triển trong đó có Việt Nam. Có thể nói, đđy chính lă tiền đề để Việt Nam có thể trở thănh cường quốc xuất khẩu thủy sản trong tương lai như đê từng đối với gạo.
Về xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Theo bâo câo của Hiệp hội chế biến vă xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2010, thủy sản Việt Nam đê xuất sang 162 quốc gia trín thế giới. Trong đó, top 10 thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam năm 2010 đạt 3,420 tỷ USD chiếm 68% giâ trị xuất khẩu vă đều có mức tăng trưởng khâ cao, bình quđn từ 10 – 25% so với năm 2009. Mức tăng trưởng cao nhất lă Phâp với 68%. Câc mặt hăng thủy sản chủ yếu xuất khẩu lă tôm (chiếm 42%), câ tra (chiếm 28,4%), nhuyễn thể (chiếm 9,7%) vă câ ngừ (chiếm 5,8%)
Bảng 10: Qui mô vă cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam 2010
(Nguồn: VASEP, 2010)
Qua bảng số liệu trín ta thấy, nếu tính riíng từng quốc gia thì Mỹ vẫn giữ vị trí hăng đầutrong câc thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2010, đứng thứ nhì lă Nhật Bản vă thứ ba lă Hăn Quốc. Chỉ riíng ba quốc gia năy đê chiếm 44,8% thị phần xuất khẩu của thủy Sản Việt Nam. Tuy nhiín, nếu xem EU lă một thị trường chung thì Mỹ đứng thứ hai. EU luôn dẫn đầu nhập khẩu thủy sản Việt Nam kể từ năm 2005 trở lại đđy.