Chuyển đổi cơ cấu kinh tế góp phần thúc đẩy ngănh phât triển

Một phần của tài liệu báo cáo chuyên đề đánh giá tiềm năng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực ĐBSCL và các tác động của ngành nuôi trồng thủy sản tới môi trường tự nhiên ở ĐBSCL từ đó đưa ra giải pháp khắc phục (Trang 51 - 54)

9. Cải thiện điỉu kiện lăm việc 10 Xđy dựng nhă mây xanh sạch đẹp

2.2.1 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế góp phần thúc đẩy ngănh phât triển

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lă vùng đồng bằng chuyín trồng lúa nước, cđy ăn trâi nhiệt đới, nuôi trồng vă đânh bắt thuỷ hải sản lớn nhất cả nước. Hăng năm cung cấp trín 50% sản lượng lương thực vă 95% kim ngạch xuất khẩu gạo, trín 60% giâ trị xuất khẩu thuỷ sản của cả nước. Năm 2003, sản xuất nông, lđm ngư nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế với 49,25% GDP, còn lại lă công nghiệp-xđy dựng chiếm

20,97%, dịch vụ-thương mại chiếm 29,78%. So với câc số liệu tương ứng lần lượt văo năm 1995 lă 60,8%, 14,5% vă 24,7%; văo năm 2001 lă 52,06%, 18,90% vă 29,04% mới thấy rõ hơn những chuyển đổi cơ cấu kinh tế của ĐBSCL.

Hình 12: Cơ cấu kinh tế vùng ĐBSCL qua câc năm 1995, 2001, 2010 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn của vùng ĐBSCL lă cơ cấu nông – lđm – ngư, trong đó nông nghiệp chiếm tỉ trọng tương đối lớn. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp của vùng trong điều kiện ngăy nay thực chất lă chuyển từ nông thôn thuần nông sang nông thôn đa dạng hóa ngănh nghề, trong nông nghiệp xđy dựng nhiều mô hình sản xuất đa dạng về cđy trồng, vật nuôi. Đặc biệt trong lĩnh vực ngư nghiệp việc nuôi trồng vă khai thâc thủy sản phât triển nhanh nhất đặc biệt lă trong lĩnh vực nuôi công nghiệp, đđy lă mũi đột phâ của ngănh trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Đồng thời phât triển theo hướng bền vững, công nghiệp hóa - hiện đại hóa.

ĐBSCL lă vùng đất giău tiềm năng về nông - thủy sản, công nghiệp chế biến thủy sản lă ngănh kinh tế mũi nhọn vă đóng góp rất lớn văo tăng trưởng kinh tế của vùng. GDP khu vực nông, lđm - thủy sản chiếm khoảng 45% trong cơ cấu GDP toăn vùng ĐBSCL. Riíng tổng sản lượng khai thâc vă nuôi trồng thủy sản hằng năm khoảng 3 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu thủy sản toăn vùng khoảng 2,5 tỉ USD/năm, chiếm 60% kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả nước. Toăn vùng ĐBSCL hiện có 133 nhă mây chế biến thủy sản với công suất 690.000 tấn/năm, chủ yếu lă chế biến câ tra phi lí, tôm đông lạnh, mực đông lạnh... Tốc độ tăng trưởng GDP bình quđn toăn vùng giai đoạn 2001-2010 đạt 11,7%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xđy dựng - dịch vụ, giảm tỷ trọng nông - lđm nghiệp - thủy sản. Đến năm 2010, tỷ trọng khu vực I chiếm 39% (10 năm trước lă 53,5%), khu vực II lă 26% vă khu vực III 35%. Nông - lđm -

ngư nghiệp đê hình thănh vùng sản xuất tập trung, chuyín canh, phât huy lợi thế sản phẩm chủ lực của vùng lă lúa gạo, thủy sản, trâi cđy. Cùng với lúa gạo, thủy sản lă ngănh phât triển mạnh trong những năm qua. Hiện nay, ĐBSCL có diện tích nuôi trồng thủy sản lín đến 736.400 ha (tăng 500.000 ha so với 10 năm trước). ĐBSCL đê trở thănh vùng nuôi vă đânh bắt thủy hải sản lớn nhất nước (chiếm 70% diện tích nuôi trồng vă 58% sản lượng thủy sản cả nước). Trong đó, tôm, câ tra đê trở thănh một trong những ngănh kinh tế chiến lược của quốc gia. Hăng năm, sản lượng câ tra của ĐBSCL đê vượt hơn 1 triệu tấn, với kim ngạch xuất khẩu khoảng 1,4 tỷ USD. Sản lượng tôm cũng chiếm 80% vă đóng góp 60% kim ngạch xuất khẩu tôm của cả nước.

Đi đôi với nông nghiệp, trong những năm qua, ĐBSCL đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa. Công nghiệp được chú trọng phât triển, tập trung khai thâc câc thế mạnh của vùng như về công nghiệp chế biến nông, thủy sản vă bước đầu đầu tư phât huy lợi thế về công nghiệp dầu khí, năng lượng, nhiệt điện vă cơ khí. Giâ trị công nghiệp tăng cao, đến năm 2010, toăn vùng đạt giâ trị 156 ngăn tỷ đồng, tăng bình quđn 18,8%/năm. Trong đó, công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm chiếm 26%

Kể từ sau đổi mới, đặc biệt những năm gần đđy, ĐBSCL đê phât triển mạnh câc ngănh CN chế biến nông lđm thuỷ sản, sản xuất vật liệu xđy dựng, cơ khí sửa chữa... góp phần không nhỏ trong quâ trình phât triển kinh tế-xê hội vă quâ trình đô thị hoâ toăn vùng. Theo thống kí đến cuối năm 2003, toăn vùng ĐBSCL đê có 75 nghìn cơ sở sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, trong đó có 119 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản công suất 3.200 tấn/ngăy. Câc địa phương trong vùng đê qui hoạch được 51 khu, cụm công nghiệp tập trung với tổng diện tích 12024 ha, thu hút được 242 dự ân đầu tư có tổng vốn đăng ký 1.235 triệu USD vă 1334 tỷ đồng, giải quyết được việc lăm cho trín 22 nghìn lao động. Nhiều tỉnh như Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Bạc Liíu, Că Mau, Sóc Trăng vă TP Cần Thơ... tăng cường liín kết với TP Hồ Chí Minh, câc tỉnh Đông Nam Bộ vă một số tổng công ty của bộ, ngănh trung ương để phât triển câc doanh nghiệp hoặc chi nhânh sản xuất kinh doanh tại địa phương.

Giai đoạn 2011 - 2015, dự kiến giâ trị sản xuất thủy sản toăn vùng ĐBSCL tăng trung bình 7,2%/năm, kim ngạch xuất khẩu tăng bình quđn 10%. Đến năm 2015, tổng sản lượng thủy sản của vùng ước đạt 3,86 triệu tấn, trong đó, sản lượng khai thâc 892.000 tấn, kim ngạch đạt 4 tỉ USD. Hiện nay, một số tỉnh tiếp tục kíu gọi đầu tư nhă mây chế biến thủy sản đông lạnh có công nghệ hiện đại tại vùng nguyín liệu lớn như: Kiín Giang, An Giang, Că Mau...

Một phần của tài liệu báo cáo chuyên đề đánh giá tiềm năng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực ĐBSCL và các tác động của ngành nuôi trồng thủy sản tới môi trường tự nhiên ở ĐBSCL từ đó đưa ra giải pháp khắc phục (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w