9. Cải thiện điỉu kiện lăm việc 10 Xđy dựng nhă mây xanh sạch đẹp
1.2.6 Đânh giâ chung về hiện trạng hoạt động nuôi trồng thủy sản
Hoạt động sản xuất NTTS khu vực ĐBSCL giai đoạn 2000-2008 phât triển nhanh vă đạt được những thănh tựu to lớn. Phần lớn hoạt động nuôi trồng thủy sản trong vùng đê chuyển sang hướng sản xuất hăng hóa vă đang từng bước trở thănh một trong những nghề sản xuất chính, phât triển rộng khắp vă có vị trí quan trọng trong ngănh thủy sản của vùng. Chất lượng vă giâ trị của câc sản phẩm nuôi trồng ngăy căng cao, trở thănh một trong những nguồn nguyín liệu chính cho chế biến xuất khẩu, góp phần nđng cao giâ trị câc mặt hăng thủy sản tiíu thụ trong nước cũng như xuất khẩu.
Tổng diện tích có khả năng phât triển NTTS của vùng lă 1.362.980 ha, trong đó nuôi mặn lợ 882.799 ha (chiếm 83% so với diện tích có khả năng nuôi mặn lợ của toăn quốc), nuôi ngọt 480.181 ha (chiếm 62% toăn quốc). Năm 2007, tổng diện tích nuôi trồng thủy sản toăn vùng lă 708.386 ha, trong đó nuôi mặn lợ 595.557 ha, đạt tốc độ tăng diện tích 4,1%/năm; nuôi nước ngọt 137.110 ha, đạt tốc độ tăng 4,7%/năm. Tổng sản lượng nuôi lă 1.681.606tấn, trong đó nuôi ngọt 1.168.623 tấn, nuôi mặn lợ 512.983 tấn (tôm 309.419 tấn).
Năm 2008, Tổng diện tích nuôi của vùng đạt 746.373 ha. Trong đó: diện tích nuôi mặn lợ đạt 617.341 ha chiếm 82% tổng diện tích NTTS vùng, có tốc độ tăng diện tích lă 5,2 %/năm; nuôi ngọt khoảng 129.032 ha chỉ khoảng 18%, có tốc độ tăng diện tích
11,49%/năm. Mặc dù có diện tích lớn nhưng sản lượng thủy sản nuôi mặn lợ đạt 524.550 tấn chiếm 27% tổng sản lượng NTTS vùng ĐBSCL, trong khi sản lượng thủy sản nước ngọt đạt 1.422.796 tấn chiếm 73% .
Nhìn chung: hoạt động NTTS đang ngăy căng chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của câc địa phương trong vùng vă được khẳng định lă một nghề sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế vă xê hội rất cao, từng bước thay đổi cơ cấu kinh tế ở câc vùng ven biển, nông thôn, giải quyết việc lăm, tăng thu nhập góp phần xóa đói giảm nghỉo, đê thu hút được sự quan tđm phât triển vă trở thănh kỳ vọng của Đảng, Nhă nước vă mọi tầng lớp nhđn dđn trong cả nước.
Mặc khâc, ngănh thủy sản nói chung vă NTTS nói riíng, với sự quan tđm đặc biệt của Đảng vă Nhă nước, đê vă đang được tập trung đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật vă công nghệ mới cho sản xuất. Vùng ĐBSCL đê vă đang tích lũy được nhiều kinh nghiệm, kĩ thuật vă công nghệ NTTS. Với sự năng động, nhạy bĩn sớm tiếp cận với nền kinh tế thị trường đầy nhậy cảm vă tiếp thu những thănh tựu khoa học kỹ thuật mới, người dđn đê sâng tạo nhiều mô hình nuôi thủy sản tiín tiến cho năng suất cao lăm cho ngănh NTTS ở ĐBSCL trở thănh hoạt động kinh tế chủ đạo của vùng. Trong đó, với sự ưu đêi của thiín nhiín về tiềm năng vă sự ưu việt về thị trường nội địa, xuất khẩu, giâ cả tương đối ổn định, câc mô hình nuôi tôm nước lợ đê trở thănh một trong những nghề sản xuất chính của cư dđn ven biển ĐBSCL vă ngăy căng được quan tđm phât triển. Đặc biệt, hình thức nuôi tôm quảng canh cải tiến kết hợp với canh tâc một vụ lúa vă trín bờ trồng cđy ăn quả hoặc cđy công nghiệp lă một mô hình nuôi sinh thâi đang được quan tđm phât triển, mang lại hiệu quả kinh tế bền vững, có tính cạnh tranh cao, cần được nhđn rộng ở những nơi có điều kiện. Về mặt cơ sở hạ tầng: Thănh tựu của thủy lợi hoâ ở ĐBSCL chính lă tiền đề cho sự phât triển nhanh chóng nuôi trồng thủy sản khi có lợi thế thị trường trong những năm qua. Tuy nhiín, thủy lợi trước đđy chỉ nhằm mục đích phục vụ nông nghiệp vă dđn sinh; do đó để
đảm bảo cho nuôi trồng thủy sản phât triển bền vững cần phải cải tạo vă xđy dựng bổ sung câc công trình thủy lợi mới đâp ứng được câc đòi hỏi đặc thù của nuôi trồng thủy sản.
Tuy hoạt động NTTS đê bắt đầu gđy ra những ảnh hưởng nhất định tới môi trường sinh thâi nhưng nhìn chung câc ảnh hưởng đều chưa tới mức nghiím trọng. Những năm gần đđy, đặc biệt lă từ thời kỳ được phĩp chuyển đổi mạnh đất canh tâc nông nghiệp kĩm hiệu quả sang NTTS, rừng ngập mặn ít bị lấn chiếm vă đang được phục hồi, thậm chí nhiều vùng công tâc duy trì, bảo vệ vă trồng mới rừng đê góp phần cho phât triển NTTS theo hướng bền vững.
2 Tiềm năng
2.1 Điều kiện tự nhiín