9. Cải thiện điỉu kiện lăm việc 10 Xđy dựng nhă mây xanh sạch đẹp
2.5.4 Câc vấn đề môi trường
Sự tâc động của con người đê lăm thay đổi sđu sắc điều kiện môi trường ở khu vực núi đâ vôi Kiín Lương – Hă Tiín.
Câc hoạt động khai thâc đâ vôi để phục cho công nghiệp xi măng đê phâ hủy vă xóa bỏ đi nhiều cảnh quan tự nhiín hùng vĩ vă môi trường sống tự nhiín của câc loăi sinh vật vốn đê phđn bố hẹp vă rất nhạy cảm với môi trường ở đđy.
Câc hoạt đông du lịch cũng phât sinh nhiều vấn đề đâng lo ngại do sự thiếu ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ cảnh quan du lịch của du khâch.
Do đó, phât triển bền vững đang lă yíu cầu cấp thiết vă tối quan trọng hăng đầu đối với khu vực núi đâ vôi nói riíng vă Kiín Giang nói chung.
Phần chuyín đề: Đânh giâ tiềm năng phât triển ngănh nuôi trồng thủy sản khu vực ĐB SCL vă câc tâc động của ngănh nuôi trồng thủy sản tới môi trường tự nhiín ở ĐB SCL. Từ đ ó đưa ra giải phâp khắc phục.
1 Tổng quan ngănh nuôi trồng thủy sản ở vùng ĐBSCL
1.1 Giới thiệu chung
Thuỷ sản vùng ĐBSCL luôn giữ vị trí quan trọng trong kinh tế thuỷ sản của cả nước vă vị trí thứ hai trong kinh tế nông nghiệp vă nông thôn của Vùng, đê có nhiều đóng góp quan trọng trong phât triển KT-XH của ĐBSCL. Tỉ trọng thuỷ sản trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp vă nông thôn của Vùng hiện chiếm khoảng 30% - gần gấp đôi con số chung của cả nước (khoảng 16%). Đặc biệt thuỷ sản lă ngănh kinh tế then chốt ở 4 tỉnh thuộc bân đảo Că Mau (Sóc Trăng, Bạc Liíu, Că Mau, Kiín Giang).
Ngănh Thuỷ sản đê có tâc động quan trọng tới xoâ đói giảm nghỉo ở ĐBSCL thông qua thu hút vốn đầu tư vă nhđn lực để tăng câc nguồn lực phât triển, cải tạo cơ sở hạ tầng, tạo việc lăm, tang thu nhập, phât triển cộng đồng. Nhờ có thủy sản mă cuộc sống của người dđn ngăy căng được đảm bảo hơn, trânh âp lực di dđn đến câc vùng đô thị vốn đê quâ đông đúc.
Đối với người dđn ở câc địa phương ĐBSCL thì thủy sản lă nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng vă không thể thiếu cho họ. Thủy sản đê cung cấp khoảng 60% nhu cầu đạm động vật cho cộng đồng dđn cư trong vùng, vă mức tiíu thụ trung bình gấp 4-5 lần ở câc vùng khâc. Ngănh Thủy sản ĐBSCL có đóng góp lớn trong đảm bảo an ninh thực phẩm quốc gia.
Quâ trình phât triển thủy sản vừa qua theo chiều hướng tích cực đê tạo dựng được cơ sở vật chất kỹ thuật bước đầu rất quan trọng cho sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Ngănh, có tâc động đâng kể trong việc thúc đẩy quâ trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa nông nghiệp vă nông thôn. Sự phât triển của ngănh Thủy sản ĐBSCL thời gian qua cũng đê góp phần tạo cơ sở thực tiễn cho Đảng, Nhă nước đổi mới đường lối lênh đạo, cơ chế quản lý, từ đó có tâc động mạnh đến việc ban hănh nhiều chủ trương, chính sâch mới. Như vậy, từ chỗ lă một bộ phần không lớn thuộc khối kinh tế nông nghiệp, với trình độ lạc hậu văo những năm 80 (thế kỷ XX), ngăy nay thủy sản đê trở thănh một ngănh kinh tế nông-công nghiệp có tốc độ phât triển cao, quy mô ngăy căng lớn. Thủy sản đê góp phần quan trọng trong tổng GDP, vă đặc biệt quan trọng đối với dịch chuyển cơ cấu KT-XH của ĐBSCL trong những năm qua vă cả những năm tới. Thủy sản đê giải quyết yíu cầu
đặt ra của nền kinh tế lă gia tăng tổng sản phẩm xê hội, tạo ra sản phẩm tiíu dùng tại chỗ vă hăng xuất khẩu, tạo việc lăm, nđng cao thu nhập,… Do Thủy sản phât triển, nông thôn đổi mới, trật tự xê hội được duy trì, vă cung cố an ninh quốc phòng, đặc biệt lă phòng thủ ven biển. Từ đđy cho ta suy nghĩ đầy đủ hơn ví vị trí ngănh Thủy sản đến năm 2006- 2010 vă tầm nhìn 2015: Thủy sản vẫn lă ngănh kinh tế vô cùng quan trọng.
1.2 Hiện trạng phât triển của ngănh NTTS ở vùng ĐBSCL