9. Cải thiện điỉu kiện lăm việc 10 Xđy dựng nhă mây xanh sạch đẹp
2.1.6 Tăi nguyín nước
Câc đối tượng giâp xâc nước ngọt – mặn – lợ đều nuôi được tại ĐBSCL nhờ nguồn nước ngọt dồi dăo từ hệ thống sông Mekong, vă sự xđm nhập mặn từ vùng biển phía Đông vă vùng biển phía Tđy. Như vậy, vùng thượng nguồn sông Mekong có khả năng nuôi hoăn toăn câc đối tượng ưa ngọt, vùng hạ lưu sông giâp biển thì lại có ưu thế nuôi câc đối tượng thủy mặn lợ, trong khi đó câc vùng có thời gian ngọt vă thời gian mặn xen kẽ nhau trong năm thì có khả năng lựa chọn xen kẽ câc đối tượng ưa mặn – ngọt khâc nhau, vùng ven biển lại có ưu thế nuôi câc loăi nhuyễn thể vă một số đối tượng hải sản khâc.
Nguồn nước ngọt ở ĐBSCL phụ thuộc chủ yếu văo nguồn nước mặt từ sông Mekong, còn nguồn nước ngầm ở vùng năy tương đối ít vă đa số bị nhiễm mặn, nhất lă khu vực ven biển. Điều năy gđy khó khăn văo mùa kiệt của sông Mekong, khi lượng nước ngọt từ sông năy sụt giảm đâng kể, ảnh hưởng đến nguồn cấp nước ngọt cho sản xuất vă sinh hoạt của người dđn, đặc biệt lă câc vùng bị nhiễm mặn nghiím trọng.
Tại câc vùng đất bị nhiễm phỉn, nguồn nước ngọt vùng năy thường bị hiện tượng chua (Tứ Giâc Long Xuyín, Tđy sông Hậu, …). Nước chua gđy khó khăn không nhỏ cho việc nuôi giâp xâc nói riíng vă câc đối tượng thủy sản nói chung. Việc rửa phỉn câc vùng năy đòi hỏi thời gian vă chi phí lớn.
Một số vùng nhiễm mặn, khan hiếm nước ngọt văo mùa mưa. Điều năy có thể gđy khó khăn cho điều kiện sinh hoạt của người dđn tại địa phương sản xuất thủy sản.