Giao thông đường thủy

Một phần của tài liệu báo cáo chuyên đề đánh giá tiềm năng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực ĐBSCL và các tác động của ngành nuôi trồng thủy sản tới môi trường tự nhiên ở ĐBSCL từ đó đưa ra giải pháp khắc phục (Trang 57 - 58)

9. Cải thiện điỉu kiện lăm việc 10 Xđy dựng nhă mây xanh sạch đẹp

2.3.1.1 Giao thông đường thủy

ĐBSCL có lợi thế về phât triển giao thông thủy nội địa, với 2 tuyến đường chính lă TP.HCM-Că Mau vă TP.HCM-Kiín Lương. Mật độ đường thủy nội địa lă 0,68 km/km2, cao hơn rất nhiều so với câc vùng khâc trong cả nước. Hăng hoâ được vận chuyển bằng đường thủy chủ yếu lă lúa gạo, vật liệu xđy dựng, vật tư nông nghiệp, thức ăn thủy sản… hiện chiếm tới 90% tổng sản lượng hăng hóa được vận chuyển bằng đường thủy, riíng hai tuyến chiếm 70-80%.

Khu vực ĐBSCL có 17 sông vă 3 kính lớn đổ ra biển (hệ thống sông míkong: cửa Tiểu, cửa Đại, cửa đập Ba Lai, cửa Hăm Luông, cửa Cổ Chiín, cửa Cung Hầu, cửa Định An, cửa Trần Đề. Câc cửa sông khâc như: Mỹ Thanh, Gănh Hăo, Bồ Đề, Ông Trang, Bảy Hâp, Đồng Cùng, Ông Đốc, Câi Lớn, Câi Bĩ. Kính gồm có: Rạch Sỏi-Hậu Giang; Rạch Giâ-Long Xuyín vă kính Ba Hòn). Tổng chiều dăi kính rạch khoảng 4.900km, trung bình 4km/km2. Lớn nhất lă kính Phụng Hiệp 150km (từ sông Hậu đến Că Mau); kính Vĩnh Tế nối Chđu Đốc với Hă Tiín, kính Nguyễn Văn Tiếp nối Cao Lênh với Mỹ Tho, kính Thâp Mười nối sông Tiền với sông Văm Cỏ Tđy.

Sông rạch của vùng ĐBSCL tương đối dăy, tuy nhiín phđn bố không đều. Ở vùng giữa sông Tiền vă sông Hậu, Nam kính Nguyễn Văn Tiếp, Tđy sông Hậu có mật độ kính, rạch tương đối cao, khoảng 10-13m/ha, trong đó kính trục vă kính cấp I khoảng 3m/ha, kính cấp II khoảng 8-10m/ha. Tiểu vùng Đông Tră Sư của vùng TGLX, kính đăo cũng khâ phât triển với mật độ khoảng 7-8m/ha; vùng ĐTM kính trục, kính cấp I tương đối phât triển nhưng kính cấp II còn thiếu, mật độ trung bình 5-6m/ha.

Hệ thống kính đê có tâc dụng tốt trong việc cấp nước tưới tiíu, tiíu phỉn, thâo lũ, nhưng vẫn chưa đâp ứng đủ nhu cầu cần thiết. Mật độ kính nhiều vùng thấp, hiện tượng bồi lắng vẫn diễn ra, đặc biệt lă những vùng giâp nước do đó cấp vă tiíu nước kĩm.

Để phục vụ cho vận chuyển đường thủy, ĐBSCL đê hình thănh mạng lưới cảng từ trung tđm câc tỉnh xuống trung tđm câc huyện vă vùng. Câc cảng chính gồm có: Cần Thơ, Mỹ Thâi (An Giang), Cao Lênh (Đồng Thâp), Vĩnh Thâi (Vĩnh long), Mỹ Tho (Tiền Giang), Đại Ngêi (Sóc Trăng), Bạc Liíu, Că Mau, Rạch Sỏi, Kiín Lương, Hòn Chông (Kiín Giang). Trong đó có 6 cảng nằm trín sông chính lă Vĩnh Thâi, Cao Lênh, Mỹ Tho (trín sông Tiền), Cần Thơ, Mỹ Thâi, Đại Ngêi (trín sông Hậu). Câc cảng quốc tế gồm Cần Thơ, Vĩnh Thâi, Mỹ Thâi, Năm Căn, Hòn Chông. Riíng cảng Cần Thơ đê được công nhận lă cảng quốc tế từ năm 1992, có thể cặp bến tău trọng tải 5-10 ngăn tấn, đồng thời lă cảng xuất khẩu chính của ĐBSCL.

Với mạng lưới sông ngòi như trín, ĐBSCL có thể nói lă vùng của giao thong thủy. Đối với ngănh kinh tế nói chung vă với NTTS nói riíng, giao thông thủy ở đđy lă điều kiện vô cùng thuận lợi, với chi phí rẻ vă cơ động; giao thông thủy hoăn toăn đâp ứng nhu cầu phât NTTS. Có những loăi câ không thể thu mua với đường bộ đó lă câ Tra, Ba Sa, vì yíu cầu của tiíu thụ câ Tra, Ba Sa lă câ phải sống tới tận nhă mây chế biến. Do vậy phương tiện vận chuyển câ Tra hiện nay hoăn toăn bằng ghe “đục” có trọng tải lớn vă gần khu nuôi gần sông rạch chính.

Một phần của tài liệu báo cáo chuyên đề đánh giá tiềm năng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực ĐBSCL và các tác động của ngành nuôi trồng thủy sản tới môi trường tự nhiên ở ĐBSCL từ đó đưa ra giải pháp khắc phục (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w