Phât triển ngănh theo hướng bền vững

Một phần của tài liệu báo cáo chuyên đề đánh giá tiềm năng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực ĐBSCL và các tác động của ngành nuôi trồng thủy sản tới môi trường tự nhiên ở ĐBSCL từ đó đưa ra giải pháp khắc phục (Trang 71 - 74)

4 Giải phâp cho những vấn đề của ngănh nuôi trồng thủy sả nở ĐBSCL

4.2 Phât triển ngănh theo hướng bền vững

Nuôi trồng lă hướng đi chiến lược lđu dăi có ý nghĩa tâi tạo nguồn lợi, tạo ra nhiều sản phẩm có giâ trị kinh tế cao, phục vụ cho xuất khẩu vă tiíu dung nội địa, Đđy lă hướng đi nhằm phât huy thế mạnh môi trường sinh thâi ngọt, mặn , lợ. Xuất phât từ thực tế NTTS trong những năm qua vă yíu cầu phât triển bền vững cho những năm tới, phât triển NTTS vùng ĐBSCL thời kỳ đến năm 2015 dựa trín những định hướng sau:

- Phât triển NTTS gắn với việc bảo veeh môi trường sinh thâi, bảo vệ vă tâi tạo nguồn lợi thủy sản, phòng chống dịch bệnh cho câc đối tượng nuôi.

- Phât triển NTTS gắn với phât triển KT-XH của câc vùng, địa phương, đảm bảo sự bù đắp, bổ sung cho nhau giữa câc tỉnh trong Vùng, gắn kết với sự phât triển của câc Vùng kinh tế khâc,… nhằm phât huy hơn nữa thế mạnh của NTTS trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, trong xóa đói giảm nghỉo, giải quyết công ăn việc lăm, tăng thu nhập cho lao động nghề câ, đặc biệt cho bă con vùng khó khăn vă câc vùng đồng băo dđn tộc, lă yếu tố quan trọng để ổn định an ninh chính trị - xê hội ở vùng biển, vùng sđu, vùng xa.

- Tăng cường sử dụng hợp lý, có hiệu quả câc loại mặt nước ngọt, mặn, lợ. Căn cứ văo dự bâo thị trường vă trín cơ sở đặc điểm sinh thâi vă tiềm năng của từng vùng địa lý, từng vùng mặt nước, phải xâc định câc đối tượng nuôi, công nghệ nuôi vă quy mô nuôi phù hợp theo hướng đảm bảo năng suất cao vă hiệu quả kinh tế lđu dăi, đảm bảo đa dạng sinh học, giữ gìn môi trường sinh thâi, phù hợp quy hoạch chung về sử dụng nguồn nước cho câc ngănh phât triển kinh tế liín quan.

- Phât triển công nghệ sinh học lă ưu tiín hang đầu để rút ngắn khoảng câch về trình độ công nghệ, đặc biệt trong công nghệ nuôi, công nghệ sản xuất giống, thức ăn vă phòng trừ dịch bệnh, đảm bảo an toăn vệ sinh vă hạ giâ thănh sản phẩm.

- Phât triển hệ thống nuôi thủy sản kết hợp với canh tâc nông nghiệp, vă tập trung văo quy hoạch câc vùng sản xuất hăng hóa lớn, vừa từng bước vững chắc phât triển NTTS theo phương thức công nghiệp, vừa phât huy lợi thế sinh thâi để tạo vùng nuôi quy mô lớn.

- Khuyến khích mọi thănh phần kinh tế hợp tâc, kinh tế gia đình, doanh nghiệp nước ngoăi đầu tư văo NTTS để nđng cao năng suất nuôi trồng, tạo nguồn cung cấp nguyín liệu lớn, ổn định cho chế biến xuất khẩu vă tiíu thụ nội địa.

Để thực hiện chiến lược phât triển ngănh thủy sản ĐBSCL đến năm 2015, mục tiíu của lĩnh vực nuôi trồng thủy sản được xâc định như sau:

- Phân đấu đưa NTTS trở thănh ngănh sản xuất nguyín liệu chủ yếu vă sản lượng ngănh nuôi phải vươn lín chiếm khoảng 60% tổng sản lượng thủy sản trong tương lai. Tăng nhanh sản lượng nuôi trồng thủy sản từ 10-13%/năm.

- Ổn định diín tích nuôi khoảng 75-80% diín tích tiềm năng, trong đó hạn chế mở rộng diín tích nuôi tôm nước lợ, tăng diện tích nuôi nước ngọt, để bản vệ môi trường sinh thâi, bảo vệ vă tâi tạo nguồn lợi thủy sản, vă nhằm đa dạng hóa cơ cấu đối tượng nuôi.

- Đối tượng nuôi sẽ tập trung văo 4 nhóm chính: nhóm tôm (sú, căng xanh,…), nhóm câ biển, nhóm câ nước ngọt (Ba sa, chĩp, rô phi, bống tượng, tra, tai tượng, sặc rằn, lóc, rô đồng,…), nhóm nhuyễn thể (nghíu, sò, trai ngọc, vẹm, điệp, ốc hương,…)

Bảng 11: Mục tiíu phât triển nuôi trồng thủy sản ĐBSCL đến năm 2015

(Nguồn: Tính toân của Lđm Văn Mẫn dựa trín cơ sở “Quy hoạch tổng thể phât triển ngănh Thủy sản Việt Nam đến năm 2010 vă định hướng 2020” [34]; “Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lđm nghiệp vă thủy sản cả nước đến 2010 vă tầm nhìn 2020” [35])

Để đạt được câc mục tiíu trín, ngănh nuôi trồng thủy sản ĐBSCL cần thực hiện đồng loạt câc giải phâp sau:

- Nđng cao chất lượng công tâc quy hoạch vă quản lý quy hoạch, thực hiện chuyển đổi cơ cấu dựa trín cơ sở lợi thế từng địa phương, từng vùng sinh thâi.

- Xđy dựng câc mô hình phât triển nuôi trồng thủy sản bền vững. - Giải quyết tốt khđu giống cho nuôi trồng thủy sản.

- Đảm bảo thức ăn cho nuôi trồng thủy sản. - Lăm tốt công tâc phòng trừ dịch bệnh. - Lăm tốt công tâc khuyến ngư.

- Nđng cao tính bền vững về môi trường trong nuôi trồng thủy sản. - Ổn định xê hội trong nuôi trồng thủy sản.

Một phần của tài liệu báo cáo chuyên đề đánh giá tiềm năng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực ĐBSCL và các tác động của ngành nuôi trồng thủy sản tới môi trường tự nhiên ở ĐBSCL từ đó đưa ra giải pháp khắc phục (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w