9. Cải thiện điỉu kiện lăm việc 10 Xđy dựng nhă mây xanh sạch đẹp
2.3.3 Thể chế chính sâch
Từ năm 1995 đến nay, đê có hăng trăm văn bản chính sâch liín quan đến phât triển nuôi trồng thủy sản được ban hănh. Có những chính sâch chỉ thể hiện một nội dung, nhưng cũng có nhiều chính sâch có liín quan đến nhiều nội dung trong phât triển nuôi trồng thủy sản. Câc chính sâch có liín quan đến phât triển NTTS có thể chia thănh 9 nhóm chính, bao gồm:
• Chính sâch chuyển dịch cơ cấu kinh tế
• Chính sâch khuyến khích phât triển giống thủy sản • Chính sâch phât triển NTTS trín biển, hải đảo • Chính sâch hỗ trợ đầu tư, tín dụng
• Chính sâch đất đai • Chính sâch thuế
• Chính sâch khuyến ngư • Chính sâch bao tiíu sản phẩm • Chính sâch phât triển HTX.
Nhìn chung, có thể khẳng định rằng, câc chính sâch ban hănh đều có tâc động tích cực, thúc đẩy hoạt động sản xuất nuôi trồng thủy sản của cả nước nói chung vă vùng ĐBSCL nói riíng nhằm phât triển NTTS theo hướng “phât triển bền vững, gắn với bảo vệ môi trường sinh thâi; bảo đảm sản xuất vă ổn định đời sống nhđn dđn”. Điều năy được thể hiện qua hiệu quả kinh tế, hiệu quả xê hội thiết thực mă NTTS đê đem lại cho vùng vă cho cộng đồng.
Kết quả phđn tích chính sâch cho phĩp rút ra rằng câc chính sâch/chương trình phât triển đều có vai trò điều chỉnh giân tiếp hoặc trực tiếp đến phât triển NTTS:
Về sản xuất giống, từ khi có Quyết định 103/2000/QĐ-TTg về Một số chính sâch khuyến khích phât triển giống thủy sản vă Quyết định 112/2004/QĐ-TTg về Phí duyệt Chương trình phât triển giống thủy sản đến năm 2010 số lượng trại giống tôm vă câ tra tăng rất nhanh tại ĐBSCL. Tốc độ tăng tổng số trại 7,64%/ năm giai đoạn 2001 - 2005, trong khi tôm vă câ tra đạt 8,3%. Được sự quan tđm của câc cấp chính quyền tại một số tỉnh nín công tâc kiểm dịch, quản trại tôm, câ giống được coi trọng. Tuy nhiín câc chính sâch vay vốn phục vụ phât triển giống cho NTTS chưa được thực thi một câch hiệu quả. Mặc dù số lượng trại giống tăng nhanh, tuy nhiín việc thực hiện chính sâch theo tinh thần Quyết
định 103 - lêi suất tiền vay vă thời gian vay vốn theo quy định hiện hănh; mức vay dưới 50 triệu đồng thì không phải thế chấp- gần như không thực hiện được do cả về phía ngđn hăng vă hộ dđn.
Về vốn đầu tư cho ngănh thủy sản, theo Quyết định 02/2001/QĐ-TTg về Chính sâch hỗ trợ đầu tư từ Quỹ Hỗ trợ phât triển đối với câc dự ân sản xuất, chế biến hang xuất khẩu vă câc dự ân sản xuất nông nghiệp, theo đó câc dự ân nuôi trồng thủy sản khi được xem xĩt hiệu quả vă khả năng trả nợ sẽ được quyết định mức cho vay nhưng tối đa không được quâ 90% tổng số vốn đầu tư của dự ân Ngoăi ra đối với câc dự ân thuộc Chương trình khuyến khích phât triển nuôi trồng thủy sản (Chương trình 224) vă Chương trình khuyến khích phât triển giống thủy sản đến năm 2010 (Chương trình 112) còn được đầu tư cho quy hoạch vă ră soât điều chỉnh quy hoạch nuôi trồng thủy sản vă giống thủy sản, xđy dựng câc khu bảo tồn biển, bảo tồn thủy sản nội địa. Tổng vốn đầu tư NTTS tại ĐBSCL chiếm 27,43% tổng vốn đầu tư NTTS cho cả nước đạt 379.150 triệu đồng.
Về khuyến ngư, hiện nay đê có 12/13 tỉnh ĐBSCL có Trung tđm khuyến ngư (trừ Hậu Giang). Trong câc năm qua, khuyến ngư trung ương vă câc tỉnh ĐBSCL đê hỗ trợ đắc lực cho phât triển NTTS thông qua câc cuộc tập huấn, hội thảo, thực hiện câc điểm trình diễn, cấp phât câc tăi liệu hướng dẫn kỹ thuật nuôi vă phòng trừ bệnh thủy sản.Tuy nhiín đội ngũ khuyến ngư còn mỏng, chưa đến tuyến câc huyện thị. Mặc dù theo Khoản 1,2- Điều 11 – Chương III - Nghị định 56 về tổ chức thực hiện, tại mỗi xê, phường, huyện thị đều phải có cân bộ khuyến nông, khuyến ngư nhưng chưa chi tiết cho khuyến ngư. Về bao tiíu sản phẩm, sau hơn 3 năm thực hiện Quyết định 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện chính sâch bao tiíu sản phẩm thông qua hợp đồng nhưng kết quả còn rất khiím tốn, việc liín kết “bốn nhă” (Nhă nông, doanh nghiệp, nhă nước vă khoa học) còn có những bất cập, khi thấy giâ thị trường cao hơn, một số nông dđn quay sang bân nông sản ra thị trường, khiến doanh nghiệp thiếu hụt nguyín liệu. Ngược lại, một số doanh nghiệp lại lấy những do về kiểm định chất lượng để hạ cấp, hạ giâ sản phẩm lăm cho nông dđn bức xúc. Việc câc doanh nghiệp lăm ăn thua lỗ, phâ sản cũng góp phần lăm giảm lòng tin của 2 bín...
Ngoăi ra, một số chính sâch khâc cũng được triển khai như đất đai, thuế, HTX vă
được thực hiện tốt. Chính sâch về NTTS trín biển, hải đảo chưa thực sự thu hút sự tham gia của người dđn.
2.4 Khó khan
Tuy nhiín nghề nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL còn gặp một số mặt khó khăn vă còn nhiều hạn chế như sau:
Việc gia tăng quâ mức về diện tích NTTS vă công tâc quy hoạch NTTS, đặc biệt lă theo vùng nuôi, chưa được tốt đê vă đang lăm cho nguồn nước ngăy căng bị ô nhiễm ảnh hưởng xấu tới NTTS. Nhiều khu vực do tự phât NTTS phâ vỡ quy hoạch sản xuất nông
NTTS gđy ảnh hưởng tới câc hoạt động sản xuất nông nghiệp khâc, lăm tăng mđu thuẫn giữa câc ngănh nghề ở số địa phương.
Nhu cầu đa dạng hoâ giống loăi nuôi trong khi khđu sản xuất vă cung cấp con giống nhđn tạo chưa được đâp ứng tốt cũng như vấn đề gia tăng ô nhiễm nguồn nước đê dẫn tới tình trạng suy giảm nhanh chóng nguồn lợi thủy sản tự nhiín ở vùng ven biển.
Khoảng thời gian gần đđy, khả năng sản xuất vă tiíu thụ sản phẩm câ Tra nuôi của ngư dđn vă câc doanh nghiệp xuất khẩu sút giảm một câch đâng kể, rất nhiều cơ sở nuôi bị thua lỗ, thậm chí bị phâ sản do người nuôi không bân được câ hoặc nếu bân được thì giâ câ lại thấp, thu nhập không đủ bù đắp cho chi phí nuôi.
Trình độ dđn trí trong vùng còn hạn chế, nhất lă nông dđn ở câc vùng sđu vùng xa, tiếp thu công nghệ vă kĩ thuật mới còn chậm.
Ruộng đất rộng, mă dđn thì nghỉo tuy đê được hỗ trợ của Nhă nước nhưng việc đầu tư còn gặp nhiều khó khăn nín xu hướng phât triển theo phương thức nuôi quảng canh lă chủ yếu.
Chưa thật sự thống nhất trong quan điểm phât triển NTTS, nhiều nơi, nhiều người nhiều khi còn hoăi nghi, sợ rủi ro, sợ sự bất ổn về thị trường, sợ không đảm bảo an ninh lương thực cho địa phương mình... nín không dâm tập trung đầu tư phât triển, bỏ lỡ thời cơ. Câc địa phương vă ngănh thủy sản chậm trễ trong việc xđy dựng câc qui hoạch chi tiết vă dự ân, Nhă nước thiếu cơ sở để phđn bổ đầu tư. Đầu tư cho phât triển NTTS nhìn chung còn quâ thấp chưa tương xứng với khả năng vă những kì vọng phât triển.
Việc xđy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, âp dụng tiến bộ công nghệ văo sản xuất, đăo tạo đội ngũ cân bộ kỹ thuật chưa đâp ứng yíu cầu phât triển của nuôi trồng thủy sản, đặc biệt lă công nghệ sản xuất giống sạch bệnh, thức ăn, xử lý môi trường vă phòng trừ dịch bệnh. Cơ sở hạ tầng vă hậu cần dịch vụ cho nuôi trồng thủy sản nhất lă hệ thống thủy lợi (cung cấp vă tiíu thoât nước) còn yếu kĩm, chưa phù hợp vă đâp ứng được đòi hỏi có tính đặc thù của NTTS, không cung cấp đủ nước đảm bảo chất lượng cho NTTS cũng như không đảm bảo việc tiíu nước khi bị ô nhiễm lă nguyín nhđn cơ bản gđy ra dịch bệnh vă hiệu quả sản xuất kĩm của nhiều vùng NTTS.
Việc kiểm soât môi trường, an toăn vệ sinh sinh thâi trong nuôi, việc kiểm soât câc dư lượng hoâ chất dùng trong nuôi vừa yếu về kỹ thuật, trình độ, vừa mỏng về đội ngũ. Tổ chức vă chỉ đạo chậm được tăng cường vă đổi mới: tổ chức, quản l. dịch vụ hậu cần cho nghề NTTS còn yếu. Hợp tâc giữa câc ngănh câc cấp chưa chặt chẽ, chưa có qui hoạch phât triển liín ngănh, liín vùng cho nuôi trồng thủy sản, đặc biệt lă việc phât triển thủy lợi nằm trong ngănh nông nghiệp do chưa thấy được nhu cầu thủy lợi hoâ phục vụ NTTS có sự khâc biệt rất lớn so với việc ngọt hoâ một số vùng để phât triển nông nghiệp,
nín đê gđy ra những khó khăn nhất định khi địa phương muốn triển khai nhanh kế hoạch phât triển NTTS của mình.
Đội ngũ cân bộ kỹ thuật, đặc biệt lă chuyín gia đầu ngănh vừa thiếu vừa yếu, hệ thống khuyến ngư chưa đâp ứng nhu cầu phât triển.
Vấn đề bảo quản vă tiíu thụ sản phẩm cho NTTS còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt lă cho câc vùng nuôi nước ngọt tập trung.